Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

07/2022/KQNC-SKHCN

Xây dựng mô hình sản xuất khổ qua ghép gốc mướp tại huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp

Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Thanh Bình

UBND Tỉnh Đồng Tháp

Cơ sở

ThS. Nguyễn Thành Thửa

ThS. Nguyễn Thành Thửa; PGS.TS Trần Thị Ba; TS. Võ Thị Bích Thủy; KS. Nguyễn Văn Út Nhỏ; KS. Trần Thị Hồng Lê

Trồng trọt

01/06/2020

01/12/2021

2021

Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Thanh Bình

114tr

Mục tiêu chung: Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất khổ qua ghép gốc mướp giúp tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.
Mục tiêu cụ thể: Xác định giống mướp nhập nội (hạt giống nhập và hạt tự sản xuất) và địa phương làm gốc ghép có khả năng gia tăng sinh trưởng và năng suất của cây khổ qua ghép; Xác định số lượng gốc ghép mướp (01 gốc ghép chính và 01 gốc ghép phụ) cho 01 ngọn khổ qua có khả năng gia tăng sinh trưởng và năng suất của cây khổ qua ghép; Chuyển giao quy trình ghép và trồng cây khổ qua ghép gia tăng năng suất và hiệu quả kinh tế ít nhất 20% so với sản xuất truyền thống - không ghép.
Tính mới: cải tiến kỹ thuật dùng gốc mướp (cùng họ hàng với khổ qua) ghép với ngọc khổ qua (kỹ thuật mới) để tăng năng suất khổ qua vì rễ mướp khỏe mạnh, cây cho nhiều cành nhánh, nhiều trái hơn và thời gian sinh trưởng (vòng đời) của cây mướp dài 4 - 5 tháng trong khi khổ qua ngắn hơn (3,5 - 4 tháng) nên cây khổ qua ghép mướp tăng thời gian thu hoạch trái hơn cây khổ qua trồng không ghép (kỹ thuật cũ) khoảng 1 - 2 lần.
 

Khổ qua; gốc ghép; khổ qua ghép; quy trình ghép; ghép gốc mướp

Trung tâm Kiểm định và Kiểm nghiệm, số 130, đường Phù Đổng, phường Mỹ Phú, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp

DTP-2022-007