
- Nghiên cứu chế tạo máy rửa và bóc vỏ lụa củ sắn
- Phần: Nghiên cứu cải thiện chất lượng của bê tông nhựa bằng các chất phụ gia vô cơ và hữu cơ
- Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm phòng chống khối u từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk
- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của ứng dụng công nghệ số đến hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam
- Nghiên cứu máy ép than tổ ong cao cấp đốt ngược
- Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng tơ kén - Đề tài nhánh: Nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây dâu ở Lâm Đồng
- Nghiên cứu áp dụng giải pháp công nghệ thông tin vào quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử
- Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ sông hồng - Sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước - Nghiên cứu tính toán đánh giá mức độ đảm bảo dòng chảy môi trư
- Lý luận văn nghệ ở Việt Nam - Thực tiễn và định hướng phát triển
- Nghiên cứu đánh giá khả năng tích lũy các chất gây ô nhiễm trong môi trường trầm tích ven bờ biển Việt Nam



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
30/2020 NTMN.TW
2024-99-1113/NS-KQNC
Xây dựng mô hình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp phục vụ xuất khẩu và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tại Gia Lai
Chi nhánh Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật Nông nghiệp và Thương mại An Hưng Gia Lai
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Nguyễn Thị Thanh Việt
CN. Nguyễn Đức Hạnh; KS. Lê Minh Huy; KS. Nguyễn Thành Duy; KS. Huỳnh Thị Liên; CN. Nguyễn Thị Thùy Trang; KS. Nguyễn Văn Phong; KS. Lê Thị Ánh Nguyệt;
Công nghệ sinh học công nghiệp
2020-06-02
2024-05-31
2024
Gia Lai
104 tr. + phụ lục
Tiếp nhận và làm chủ công nghệ sản xuất than sinh học từ nguyên liệu thân cành, vỏ quả; công nghệ chế biến than sinh học phục vụ xuất khẩu, quy trình chế biến than sinh học thành phân bón vi sinh. Xây được mô hình sản xuất than sinh học từ thân, cành cây quy mô công nghiệp phù hợp với điều kiện Gia Lai. Sản lượng đạt 2.000 tấn/kỳ dự án. Xây được mô hình sản xuất than sinh học từ vỏ quá, lá cây, thân cây cà phê quy mô công nghiệp phù hợp với điều kiện Gia Lai. Sản lượng đạt 1.000 tấn/kỳ dự án. Xây dựng mô hình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ sản phẩm than sinh học tại địa phương. Sản lượng đạt 1.000 tấn phân chất lượng đạt tiêu chuẩn phân bón hữu cơ vi sinh theo quy định hiện hành. Xây dựng mô hình bón phân hữu cơ vi sinh cho 02 loại cây (cà phê và hồ tiêu), qui mô 10 ha/loại cây. Tổ chức đào tạo được 10 kỹ thuật viên sản xuất than sinh học và phân hữu cơ vi sinh; tập huấn hướng dẫn cho các hộ nông dân sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh từ than sinh học (dự kiến tập huấn cho 300 lượt người dân).
Công nghệ sinh học; Than sinh học; Sản xuất; Phụ phẩm nông nghiệp; Phân bón hữu cơ vi sinh; Xuất khẩu
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24523