- Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng bán ngập và định hướng nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ Yaly
- Nghiên cứu cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát nước nhằm kiểm soát ngập lụt do lượng mưa và triều cường tăng trong điều kiện biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu chức năng của các yếu tố phiên mã liên quan đến quá trình phân hoá của rễ lúa bằng các phương pháp gây siêu biểu hiện gen và bất hoạt RNA (RNA interference)
- Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực trong điều trị tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát
- Nghiên cứu xác định tác nhân và giải pháp phòng trừ bệnh vàng lá nứt và thối rễ trên vườn ươm và vườn thương phẩm cây có múi tỉnh Bến Tre
- Nghiên cứu dự báo hạn hán và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán ở Đồng bằng sông Cửu Long - Phụ lục
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme siêu thấm từ phế liệu (rơm rạ) để ứng dụng trong nông nghiệp
- Thiết kế và chế thử máy phát hình số DVB-T - Tập hợp các bài viết và biên dịch về lĩnh vực phát hình số
- Xúc tác không kim loại trên cơ sở vật liệu carbon có cấu trúc nano (CNTs CNFs) định hình trên phớt carbon và ứng dụng cho phản ứng oxy hóa chọn lọc H2S thành S đơn chất
- Nghiên cứu các khía cạnh vật lý của lò phản ứng hạt nhân tiên tiến
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/GCN-TTKHCN
Xây dựng mô hình sàng lọc chẩn đoán sớm và can thiệp cho trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ
UBND TP. Cần Thơ
Tỉnh/ Thành phố
BSCKII. Nguyễn Ngọc Việt Nga
ThS. Trần Thiện Thắng; BSCKII. Nguyễn Đức Trí; BSCKII. Trương Cẩm Trinh; BSCKI. Phạm Văn Đông; TS. Nguyễn Văn Thống; TS. Nguyễn Tấn Đạt; ThS. Nguyễn Thanh Tuyền; CN. Huỳnh Xuân Kiểu.
Y tế
01/2020
12/2023
2023
Cần Thơ
133
Dự án “Xây dựng mô hình sàng lọc, chẩn đoán sớm và can thiệp cho trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ trên địa bàn thành phố Cần Thơ” với mục tiêu: - Xây dựng được mô hình sàng lọc, phát hiện và chẩn đoán sớm trẻ tự kỷ
trên địa bàn thành phố Cần Thơ. - Xây dựng và vận hành mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại thành phố Cần Thơ.
- Mở các lớp tập huấn cho các đối tượng có liên quan về cách can thiệp chuyên sâu cho trẻ tự kỷ, giúp trẻ có khả năng hòa nhập vào cộng đồng. Dự án được bắt đầu từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 10 năm 2023 tại
Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ và các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Quá trình thực hiện dự án, nhóm nghiên cứu đã tập huấn cho 502 giáo viên tại 196 cơ sở giáo dục mầm non; thăm khám 5827 trẻ 18 - 36 tháng và can thiệp cho 40 trẻ rối loạn phổ tự kỷ trong 12 tháng chúng tôi ghi nhận các kết quả như sau:
- Nhận thức và thái độ của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Cần Thơ về rối loạn phổ tự kỷ năm 2022.
- Độ nhạy và độ đặc hiệu của thang điểm MCHAT do giáo viên mầm non Cần Thơ thực hiện ở trẻ 18 - 36 tháng tại nhà trẻ.
- Thực trạng rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 36 tháng tại nhà trẻ trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
- Đánh giá được hiệu quả sau một năm can thiệp bằng các công cụ đo lường chuẩn.
- Mô hình sàng lọc, chẩn đoán sớm trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại thành phố Cần Thơ.
- Mô hình can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại thành phố Cần Thơ.
Rối loạn phổ tự kỷ; chuẩn đoán sớm; thai sản; MCHAT
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ
CTO-2024-03