- Nghiên cứu những khó khăn về kỹ thuật xuất hiện trong quá trình thanh toán rốt rét ở Việt Nam và biện pháp giải quyết
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở các địa phương
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2015
- Nghiên cứu chuyển giao quy trình thụ phấn bổ sung cho cây bưởi Phúc Trạch tại huyện Hương Khê- Hà Tĩnh bằng biện pháp cơ giới
- áp dụng thử nghiệm công nghệ cơ giới hoá khi thác bằng máy liên hợp và giá thuỷ lợi di động trong các mỏ hầm lò Quảng Ninh
- Nguồn lực tài chính và công nghệ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Tập 2-Các tư liệu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách đảm bảo y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai thảm họa
- Ứng dụng KHCN xây dựng mô hình trồng dưa hấu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
- Nâng cao hiệu quả công tác đăng ký và quản lý hộ tịch xã phương thị trấn tỉnh An Giang
- Nghiên cứu thiết kế mẫu lựa chọn các mẫu trạm biến áp phân phối điển hình áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/2021/TTƯD-KQĐT-CS/4
Xây dựng mô hình trồng cây củ mài (Dioscorea persimilis) tại huyện miền núi Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa
Sở Khoa học và Công nghệ
UBND Tỉnh Khánh Hòa
Cơ sở
Lê Đặng Công Toại
- Lê Tuấn Quang – Thành chính– Thạc sĩ Chế biến gỗ - Võ Thị Mỹ Dung – Thành viên – Thạc sĩ nuôi trồng thủy sản - Bùi Thị Thu Hiền – Thư ký - CN Công nghệ sinh học - Lê Xuân Hải – Thành viên chính - Thạc sĩ Kỹ thuật điện
Khoa học nông nghiệp
01/05/2019
01/05/2020
2020
Khánh Hòa
Tỷ lệ sống của hom giống khá cao (trên 96%) và không phụ thuộc vào mật độ hay mức phân bón.
Thời gian ra chồi đầu tiên kể từ lúc trồng 7 ngày, thời gian ra chồi cuối cùng là 19 ngày và không phụ thuộc vào mật độ hay mức phân bón.
Chiều dài thân tại thời điểm 7 ngày sau nảy chồi 100% theo dõi được từ
10,27 cm, 14 ngày 17,80cm không bị ảnh hưởng yếu tố mật độ. Thời điểm 21; 28, 35; 42 và 49 ngày chiều dài thân lần lượt là (34,17cm; 73,53cm; 134,27cm; 208,20cm; 304,33cm) và giai đoạn này chiều dài thân chịu ảnh hưởng của cả mật độ và phân bón.
Đường kính thân thời điểm sau nảy chồi 100% là 0,11cm, thời điểm 15 ngày
0,132 cm;Giai đoạn 30; 45; 60; 75 và 90 ngày sau khi nảy chồi 100%lần lượt là (0,180cm; 0,197cm; 0,211cm; 0,239cm).
Chiều dài củ tại các thời điểm 3 tháng, 5 tháng, 7 tháng, 9 tháng và thu hoạch đều chịu sự ảnh hưởng của yếu tố mật độ và phân bón; tuy nhiên tại thời điểm 3 tháng và 5 tháng mật độ và phân bón không có sự tương tác còn các thời điểm 7
tháng, 9 tháng và thu hoạch có sự tương tác. Công thức bố trí cho chỉ tiêu chiều dài củ tốt nhất là A3B1và thấp nhất là A1B2.
Tại thời điểm thu hoạch công thức cho khối lượng củ cao nhất là A3B1(804,43 gram) và thấp nhất là công thức A1B2(490,00 gram).
Công thức A3B1 với lợi nhuận 313,59 triệu đồng/ha và tỷ suất lãi là 89,49%; Kế đến là A2B1 với lợi nhuận 260,46 triệu đồng/ha và tỷ suất lãi 73,67%. Đã tổng hợp đúc kết được quy trình thâm canh cây củ mài phù hợp tại Khánh Hòa.
củ mài (Dioscorea persimilis)
ĐKKQ/300