Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

DALC.07/17

38/KQNC

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG NHÂN GIỐNG SÂM LAI CHÂU NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ĐẶC HỮU TẠI CÁC HUYỆN VÙNG CAO CỦA TỈNH LAI CHÂU

Viện Nghiên cứu Lâm sinh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tỉnh/ Thành phố

ThS Nguyễn Quang Hưng

ThS. Nguyễn Quang Hưng; TS. Phạm Quang Tuyến; ThS. Ninh Việt Khương; CN. Nguyễn Thị Hoài Anh; ThS. Bùi Thanh Tân; ThS. Trịnh Ngọc Bon; ThS. Vũ Tiến Lâm; ThS. Nguyễn Thanh Sơn; ThS. Phạm Tiến Dũng; ThS. Nguyễn Huy Hoàng.

Cây công nghiệp và cây thuốc

01/07/2017

01/12/2020

2021

Hà Nội

200

Sâm Lai Châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus) hay còn gọi là Tam thất hoang Mường Tè, Tam thất đen (tên địa phương) là loài cây thuộc chi Nhân sâm (Panax L.), họ Ngũ gia bì (Araliaceae) có phân bố hẹp ở Lai Châu. Sâm Lai Châu là loại cây thuốc rất quý hiếm về giá trị nguồn gen cũng như về giá trị sử dụng. Do có nhiều giá trị về dược liệu và kinh tế nên loài cây này đã bị khai thác tận diệt, có nguy cơ bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Sâm Lai Châu là loài cây được xếp hạng ở mức độ nguy cấp, đối tượng ưu tiên bảo tồn và phát triển ở Việt Nam hiện nay.  Nhằm đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ tạo việc làm cho người dân vùng sâu, vùng xa góp phần hoàn thành các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương tại huyện vùng cao biên giới Lai Châu thì việc ưu tiên phát triển các loài cây lâm sản ngoài gỗ, cây dược liệu có giá trị là một trong những vấn đề cấp thiết và bức bách hiện nay. Từ những lý do trên, việc xây dựng mô hình nhân giống, phát triển mở rộng cây Sâm Lai Châu thành sản phẩm dược liệu chủ lực cho các huyện vùng cao tỉnh Lai Châu sẽ phần nào giải quyết được những vấn đề nêu trên. 

Sâm Lai Châu, Tam thất hoang, Mường tè, Phong Thổ, Lai Châu, Nhân sâm, Ngũ gia bì, Cây thuốc quý, giá trị nguồn gen, cây dược liệu, vùng cao biên giới

LCU- KQNC-2021-023