Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

KN-08-2004

Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ KHCN trồng tre điền trúc lấy măng tại xã Phỏng Lái huyện Thuận Châu

Trung tâm giống khu vực I Sơn La

UBND Tỉnh Sơn La

Tỉnh/ Thành phố

KS. Lưu Bỉnh Khiêm

KS. Dương Gia Định, KS. Hoàng Văn Cầm, KS. Tống Đức Hạnh, KS. Nguyễn Văn Hanh, KS. Hoàng Thị Hà, KS. Cầm Tú Lan

Khoa học công nghệ trồng trọt khác

01/2004

12/2007

2007

Sơn La

24

Khả năng sinh trưởng và phát triển của Măng điền trúc phù hợp điều kiện đất đai vùng dự án. Giống tre điền trúc có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, không bị nhiễm các loại sâu bệnh như mối hại, rệp muội, nhiễm sâu hại măng ở mực độ nhẹ, phòng tránh bằng cách rắc Basurin hạt rắc đều dưới đáy hố hoặc dùng Losban 10EC phun đều lên miệng hố và gốc cây sau trồng. Kỹ thuật trồng măng tre điền trúc: Thiết kế đào hố để trồng cây, đảo trộn phân bón, mật độ thiết kế 400 cây/ha, hố được thiết kế theo hình nang sấu, kích thước hố 80x80x80cm. Lượng phân bón tính cho 1 ha/năm: Phân NPK:400kg.Cách bón: Bón thúc: Năm thứ nhất bón 1 lần vào cuối tháng 9 đầu tháng 10, từ năm thứ 2 trở đi bón lần 2/năm trước và sau vụ thu hoạch măng (lần bón cuối tháng 3, lần 2 bón vào tháng 9,10) Lượng bón cho 1 kỳ: 200kg N:P:K 5:10:3/ha(0,5kg/gốc). Cách bón: Đào rãnh sâu cách gốc 20-30 cm, các loại phân trên trộn đều thành hốn hợp cho xuống rãnh sau đó lấp lên kết hợp vun cao, tủ gốc và tưới nước. Từ năm thứ 2 trở đi bón cách gốc ngoài cùng của bụi tre là 40-50cm.

trồng trọt, cây măng, măng điền trúc

VN-SKHCNSLa