
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông Hồng - Phát triển các module tính toán
- Đánh giá kiến thức thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS của người dân một số dân tộc ít người ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Quảng Trị
- Nghiên cứu thực trạng và xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng quỹ đất trồng lúa vùng Đồng bằng sông Hồng
- Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo bàn mai Atrina vexillum (Born 1778) tại Khánh Hòa
- Nghiên cứu nuôi cấy rễ tơ cây ké hoa đào (Urena lobata L) nhằm thu nhận nguyên liệu sản xuất hoạt chất điều trị tiểu đường tuýp 2
- Phụ lục đề tài: Hợp tác nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ dự phòng và điều trị đẻ non ở thai phụ tại khu vực phía Bắc Việt Nam
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cơ giới hoá khai thác và thiết kế chế tạo loại dàn chống tự hành phù hợp áp dụng đối với điều kiện địa chất các vỉa dày độ dốc đến 35 độ tại vùng Quảng Ninh
- Hợp tác chế tạo bơm chìm có công suất lớn phục vụ nông nghiệp
- Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá hiệu quả thi hành pháp luận của các cơ quan hành chính nhà nước
- Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình chăn nuôi lợn ngoại khép kín an toàn sinh học tại huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/2021-ĐTCN
06/2024/KQNC-SKHCN
Xây dựng quy trình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác và đa dạng hóa sản phẩm chế biến Khoai lang tím Nhật tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Trường Đại học Cần Thơ
UBND Tỉnh Đồng Tháp
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Nguyễn Khởi Nghĩa
TS. Nguyễn Khởi Nghĩa, ThS. Lê Thái Anh Thư, TS. Trần Bá Linh, KS. Nguyễn Thị Thu Hà, KS. Nguyễn Thị Kiều Oanh, ThS. Trần Tố Quyên, ThS. Nguyễn Thái Bình, PGS.TS. Lê Văn Vàng, GS.TS. Lê Vĩnh Thúc, ThS. Phạm Duy, TS. Nguyễn Anh Thoại
Khoa học nông nghiệp
02/2021
10/2023
2023
Trường Đại học Cần Thơ
233 tr+ phụ lục
Giống khoai lang tím đang được đầu tư nghiên cứu và phát triển do thịt củ chứa hàm lượng tinh bột, protein và các loại vitamin, amino acid, nhiều nguyên tố đa vi lượng, hàm lượng chất xơ cao, ít chất béo và cholesterol (Bovell-Benjamin, 2007; Rose and Vasanthakaalam, 2011; Mohan, 2011; Rukundo et al., 2013). Nhiều nghiên cứu cho thấy, phần lớn nông dân thực hiện canh tác khoai lang có thói quen sử dụng lượng lớn phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình canh tác gây môi trường bị ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe người canh tác cũng như người tiêu dùng. Để đáp ứng yêu cầu về sản xuất theo hướng bền vững, an toàn, các bước thực hiện quy trình canh tác cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phân bón hóa học, chế phẩm vi sinh và chế phẩm sinh học giúp nâng cao tối đa phẩm chất củ khoai lang, duy trì độ phì nhiêu của đất, quản lý dịch hại hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng mà vẫn đảm bảo năng suất của cây trồng. Chế phẩm vi sinh NPISi chứa các dòng vi khuẩn gồm vi khuẩn cố định đạm sinh học, hòa tan lân, tổng hợp phytohormone Indole-3-acetic acid (IAA) và hòa tan Si lần lượt được định dạnh như sau Bacillus aquimaris KG6-3, Burkholderia sp. BL1-10, Bacillus megaterium ST2-9 và Citrobacter freundii RTTV 12 giúp gia tăng sinh trưởng và năng suất lúa và hành lá trong điều kiện đất bị ảnh hưởng bởi nước mặn (Nghia et al., 2022). Việc sử 1 dụng màng phủ giúp gia tăng sinh trưởng, hạn chế bệnh hại, giảm cỏ dại, giảm sử dụng pheromone giới tính tổng hợp đã được áp dụng thành công để quản lý sùng khoai lang ở rất nhiều nước trên thế giới (Hwang and Hung, 1991), nấm xanh Metarhizium anisopliae đã được xác định là có hiệu quả cao trên sùng khoai lang và nhiều loại côn trùng khác (Huỳnh Thị Ngọc Linh, 2010). Tinh dầu sả có hiệu quả cao trong việc quấy rối sự bất cập của sùng khoai lang trên 60% (Ngô Nguyễn Nhật Hà và ctv., 2017). Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm chế biến khoai lang là rất cần thiết nhằm giúp nông dân gia tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí và thực hành nông nghiệp theo hướng an toàn và bảo vệ môi trường sinh thái. Trên cơ sở đó đề tài “Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm chế biến khoai lang tím Nhật tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện.
số 130, đường Phù Đổng, phường Mỹ Phú, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp
DTP-2024-006