
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép chấn tôn 1200T dùng trong đóng tàu thuỷ cỡ lớn - Điều tra đánh giá công nghệ của một số nhà máy
- Phát triển thủy sản hàng hóa tập trung tại các khu vực đất mới chuyển đổi ở các huyện trong tỉnh
- Điều tra dịch tễ học Tìm các giải pháp khoa học công nghệ để dập tắt bệnh nhiệt thán trâu bò có hiệu quả lâu dài trên đất Hà Tĩnh
- Nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống các trung tâm dịch vụ logistics tại thành Phố Cần Thơ và vùng phụ cận
- Nghiên cứu chế tạo sản phẩm chịu lửa định hình hệ cacbua silic (SiC) liên kết nitrua silic (Si3N4) dùng cho lò công nghiệp
- Uy tín của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý đã được đào tạo bồi dưỡng ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh từ đổi mới đến nay
- Tạo giống lúa thơm bằng chỉ thị phân tử
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng cơ chế ký quỹ môi trường đối với các dự án có tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm sự cố môi trường cao
- Định hướng tổ chức hoạt động và các giải pháp nhằm hoàn thiện vai trò của thương mại nhà nước trong phát triển thương mại TpHCM: Đề tài nghiên cứu
- Ảnh hưởng của caspase-3 và các đột biến tại đầu C lên cấu trúc và sự tự ngưng tụ của các peptide amyloid beta



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
98/10/2022/ĐK-KQKHCN
Xây dựng Xây dựng mô hình trồng giống Lạc L27 L20 và L23 năng suất cao tại huyện Krông Bông
Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Krông Bông
UBND Tỉnh Đắk Lắk
Cơ sở
CN. NGUYỄN VĂN NGUYÊN
KS. Lưu Văn Khánh (Thư ký), KS. H Muel Êban, KS. Hồ Đức Hoàng, KS. Nguyễn Thúy Vy, KS. Lê Thị Trúc Hạnh.
Trồng trọt
01/12/2019
01/04/2022
2022
Đắk Lắk
172
Giống lạc L27, L20 và L23 thí nghiệm ở cả 2 vụ thì hầu hết các giống đều cho năng suất cao hơn giống đối chứng, bình quân từ 17,42 tạ/ha (vụ Đông Xuân) - 25,20 tạ/ha (vụ Hè Thu), là giống lạc mới chất lượng nên gia lạc khi thu mua cao hơn giống phổ biến của địa phương (lạc sẻ), lãi thuần thu được bình quân từ 25.318.000 đồng - 34.451.000 đồng/ha (vụ Đông Xuân) và bình quân từ 36.301.330 đồng - 39.209.666 đồng/ha (vụ Hè Thu). Chênh lệch so với giống lạc sẻ (đối chứng) truyền thống của địa phương trồng cùng thời vụ dao động từ 18.392.000 đồng - 26.851.000 đồng/ha (vụ Đông Xuân); từ 21.301.333 đồng - 23.329.666 đồng/ha (vụ Hè Thu).
Đã tổ chức thành công 01 hội thảo tại xã Hòa Sơn để đánh giá kết quả thực hiện, với số lượng người tham gia là 60 đại biểu. Qua hội thảo giống lạc L27, L20 và L23 của cả 02 mô hình được đánh giá tốt, phù hợp với vụ Đông Xuân và Hè Thu của xã nghiên cứu cũng như toàn huyện Krông Bông. Nhìn chung kết quả của mô hình không chỉ mang lại hiệu quả về kinh tế trong sản xuất giống lạc mới mà còn giúp nông dân nâng cao nhận thức và tiếp cận được giống lạc mới năng suất, chất lượng cao.
Hoàn thiện tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng giống lạc mới phù hợp với địa phương.
Trung tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
ĐL40-2022-010