
- Nghiên cứu sự hình thành dạng metyl thủy ngân trong trầm tích và đánh giá mức độ tích lũy sinh học của thủy ngân trong cá và một số động vật đáy tại khu vực khai thác vàng sa khoáng thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu công nghệ và chế tạo hệ thiết bị đa cấp để xử lý hiệu quả và triệt để khí ô nhiễm trong quá trình sản xuất cồn sinh học từ sắn lát
- Hoàn thiện thiết kế công nghệ và chế tạo thiết bị sản xuất nước lạnh kiểu ngập lỏng công suất lớn hiệu suất cao
- Những thách thức lớn trong quá trình chuyển đổi thu nhập bình quân của Việt Nam đến năm 2035
- Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen dược liệu chứa berberin ở Việt Nam
- Xây dựng mô hình phát triển sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá đối mục tại tỉnh Quảng Bình
- Nghiên cứu tổng hợp thuốc điều trị ung thư sorafenib tosylat
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy phân loại nhân hạt điều ứng dụng công nghệ xử lý ảnh
- Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
- Nghiên cứu chọn lọc giống lúa đặc sản của tỉnh Trà Vinh



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03.2/2017-DA2
2020-60-222/KQNC
Áp dụng mô hình Nhóm huấn luyện (TWI) vào doanh nghiệp Việt Nam
Viện Năng suất Việt Nam
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Tô Thị Hương
CN. Vũ Thị Thu Hà, ThS. Nguyễn Thị Phương Nhung, ThS. Nguyễn Thanh Hải, CN. Trần Sỹ Quân, CN. Mai Thùy Linh, CN. Nguyễn Minh Khang, ThS. Nguyễn Thái Thùy Hoa, CN. Lê Đình Khôi, CN. Nguyễn Thế Nam
Kinh doanh và quản lý
01/01/2017
01/06/2019
04/11/2019
2020-60-222/KQNC
02/03/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Tài liệu về TWI được các tổ chức nghiên cứu, trường đại học, đơn vị cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực năng suất chất lượng sử dụng để cập nhật thông tin, kiến thức và áp dụng khi đào tạo, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp.
30 doanh nghiệp tiếp tục áp dụng mô hình TWI như một giải pháp nâng cao năng suất chất lượng
- Các kết quả nghiên cứu, áp dụng được dùng làm cơ sở để đề xuất nhân rộng mô hình TWI trong doanh nghiệp Việt Nam để cải tiến năng suất và đào tạo nguồn nhân lực quản lý.
- Giúp cơ quan chủ trì là Viện Năng suất Việt Nam, cơ quan phối hợp là Trung tâm SMEDEC 2 phát triển chuyên môn cho đội ngũ nhân sự, tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền về lợi ích của việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất nói chung, mô hình TWI nói riêng với cộng đồng doanh nghiệp, ứng dụng kết quả áp dụng mô hình điểm cho nhiều doanh nghiệp khách hàng, mở rộng mạng lưới các doanh nghiệp điểm tham gia phong trào năng suất chất lượng trên cả nước;
- Các doanh nghiệp được lựa chọn áp dụng mô hình TWI: nâng cao trình độ cho quản lý cấp trung gian, được đào tạo về phương pháp áp dụng, có được trải nghiệm thực tế thông qua việc hướng dẫn từ các chuyên gia, từ đó hình thành đội ngũ có kiến thức, kỹ năng thực hành áp dụng các kỹ năng từ đó năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp thử nghiệm có cơ sở nền tảng để tiếp tục triển khai các công cụ/hệ thống nâng cao năng suất chất lượng như áp dụng LEAN...
Doanh nghiệp; Khả năng cạnh tranh; Năng suất; Chất lượng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không