
- Nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm phân bón lá sinh học giàu oligocarrageenan và phân vi sinh chức năng từ sinh khối rong sụn (Kappaphycus alvarezii) nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất một số cây trồng quan trọng (Cà phê ngô) tại các tỉnh Tây Nguyên
- Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hịệu quả xuất khẩu hàng hóa tại chỗ qua du lịch tại Lâm Đồng
- Xây dựng cơ sở dữ liệu lập bản đồ khí tượng thủy văn và cấp độ rủi ro thiên tai khí tượng thủy văn tỉnh Trà Vinh
- Phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu năng hệ thống truyền thôgn quang không dây chuyển tiếp
- Nghiên cứu các lõi phần cứng mã hóa nhận thực công suất siêu thấp tốc độ cao cho các mạng không dây tiên tiến
- Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu thiết kế lò phản ứng hạt nhân nhỏ sử dụng bó nhiên liệu của lò phản ứng AP1000
- Xây dựng hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm quýt Bắc Kạn
- Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học từ chi Datura và chi Brugmansia ở Việt Nam
- Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá thực hiện quy hoạch



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTQG.01/2019
10/2023/TTPTKH&CN
Bảo tồn nguồn gen Gà của đồng bào Mông tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
Trường Đại học Nông Lâm
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
Lê Minh
PGS. TS. Lê Minh; TS. Dương Thị Hồng Duyên; TS. Nguyễn Đức Trường; GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan; TS. Nguyễn Văn Quang; TS. Trần Thị Hoan; TS. Hồ Thị Bích Ngọc; TS. Phạm Diệu Thùy; TS. Nguyễn Thu Trang; TS. Phạm Thị Phương Lan; TS. La Văn Công; TS. Nguyễn Thị Minh Thuận; TS. Đỗ Thị Lan Phương; TS. Đỗ Quốc Tuấn; ThS. Mai Hải Hà Thu; KS. Trần Thị Thắm; ThS. Nguyễn Thị Lương
Khoa học nông nghiệp
01/06/2019
01/06/2022
08/08/2022
10/2023/TTPTKH&CN
05/06/2023
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã:
- Tuyển chọn và bảo tồn tại chỗ và chuyển chỗ được nguồn gen quý gà của đồng bào Mông.
- Xây dựng được đàn hạt nhân có đặc điểm ngoại hình đặc trưng và tiêu chuẩn kỹ thuật của giống.
- Xây dựng được quy trình chăn nuôi gà của đồng bảo Mông.
Việc quản lý đàn hạt nhân gà của đồng bào Mông sẽ là cơ sở cung cấp con giống chất lượng cao phục vụ cho công tác khai thác và phát triển giống gà này, góp phần tạo nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên; bổ sung nguồn thực phẩm có chất lượng cao phục vụ thị hiếu người tiêu dùng.
Các quy trình kỹ thuật có giá trị trong việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho các cơ sở chăn nuôi gà của đồng bào Mông; góp phần nâng cao nhận thức, trình độ của người chăn nuôi, nâng cao trình độ quản lý con giống của cán bộ kỹ thuật cơ sở và của các địa phương tham gia công tác bảo tồn nguồn gen.
* Hiệu quả kinh tế: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chuyển chọn, xây dựng được quy trình kỹ thuật khoa học góp phần nâng cao giá trị kinh tế trong chăn nuôi gà của đồng bào Mông. Đề tài được triển khai và nhân rộng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân tại khu vực đồng bào DTTS thuộc huyện Đồng Hỷ và Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
* Tác động kinh tế - xã hội, môi trường:
Địa điểm triển khai thực hiện đề tài là các xã thuộc vùng đồng bào DTTS – nơi có gà của đồng bào Mông phân bố, việc bảo tồn nguồn gen quý để khai thác, phát triển và tiến tới phát triển thành sản phẩm hàng hóa đặc trưng còn hạn chế, người dân chưa ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi nên giá trị kinh tế còn thấp. Kết quả của đề tài đã tác động nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, thay đổi nhận thức, thói quen của người dân trong chăn nuôi gà của đồng bào Mông; đặc biệt góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
*Ý nghĩa khoa học: đề tài là công trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu để tuyển chọn, xây dựng đàn hạt nhân gà của đồng bào Mông, xây dựng quy trình chăn nuôi và tư liệu hóa nguồn gen. Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu quý để bổ sung trong giảng dạy, tập huấn kỹ thuật thuộc lĩnh vực chăn nuôi thú y và chuyển giao cho các cơ sở chăn nuôi gà của đồng bào Mông.
bảo tồn nguồn gen, Gà, đồng bào Mông
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không