- Nghiên cứu công nghệ bảo quản lạnh trứng phôi cá tra và tôm sú
- Phản ứng khử ôxi trên catốt của pin nhiên liệu hyđrô
- Thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển có hiệu quả doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất ống bê tông lõi thép kích thước lớn trên cơ sở công nghệ miết rung và ép thủy lực
- Xây dựng mô hình trồng thâm canh giống Lạc đen CNC1 tại tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu tính chất điện tử và truyền dẫn của graphene trên các lớp đế bán dẫn: Ảnh hưởng của biến dạng và điện trường ngoài
- Ứng dụng các tiến bộ KHCN sản xuất giống cá Lóc bằng phương pháp cho đẻ nhân tạo tại Thanh Hóa
- Nuôi thâm canh ếch Thái Lan thương phẩm trong bể bạt HDPE trên vùng đất cát ven biển huyện Lệ Thủy
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu lọc dạng hạt trên cơ sở điatomit và vỏ trấu sử dụng lọc nước cho nhà máy nước sinh hoạt
- Nghiên cứu và phát triển chế phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 từ một số loài (đặc hữu) vùng Tây Nam Bộ thuộc chi Hibiscus L và Decaschistia Wight & Arn họ Bông (Malvaceae)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV1.1-2012.11
2016-53-296/KQNC
Biến chuyển xã hội miền Nam Việt Nam (1954-1975)
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Nguyễn Đình Lê
PGS.TS. Nguyễn Đình Lê, PGS.TS. Lê Văn Thịnh, PGS.TS. Lê Sỹ Giáo, PGS.TS. Ngô Đăng Tri, PGS.TS. Võ Kim Cương, ThS. Phạm Thị Hồng Hà, ThS. Phan Hải Vân
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
09/2013
09/2015
26/11/2010
2016-53-296/KQNC
10/01/2016
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
- Hệ thống hoá các yếu tố tác động đến chuyển biến xã hội miền Nam Việt Nam và khái quát xã hội miền Nam Việt Nam trước năm 1954.
- Khái quát về lịch sử chuyển biến xã hội miền Nam Việt Nam từ 1954-1975 từ các khía cạnh: chủng tộc, tôn giáo; giai cấp xã hội và lực lượng lao động; văn hóa, giáo dục và xã hội; phân tầng xã hội.
- Nghiên cứu chuyển biến dân số (dân cư, các dân tộc, tôn giáo, di cư thành thị và nông thôn...). Nghiên cứu dịch chuyển dân cư trong khoảng thời gian 1954-1960, 1961- 1973 và di tản cuối cuộc chiến 1975. Nghiên cứu gia đình, lực lượng lao động và giai cấp xã hội ở miền Nam Việt Nam.
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách
- Đưa ra một số khuyến nghị, tư vấn chính sách đối với các cơ quan chức năng của Trung ương và chính quyền địa phương trong việc hoạch định các vấn đề liên quan đến công tác dân số và công tác xã hội.
- Là một tài liệu có giá trị lí luận và thực tiễn đối với các học giả, người nghiên cứu về lịch sử đô thị miền Nam từ 1954-1975.
1.9.3. Đóng góp về hệ quả xã hội
+ Đối với hoạt động quản lý:
Tạo sự kết nối giữa các nhà khoa học với các nhà quản lý ở các địa bàn nghiên cứu, khẳng định vị thế và phát huy vai trò của đội ngũ các nhà khoa học trong tam giác: người dân - nhà khoa học - chính quyền trung ương/địa phương.
+ Đối với hoạt động đào tạo:
Không chỉ đào tạo học viên cao học thuộc kết quả trực tiếp của việc thực hiện đề tài mà cái chính là không chỉ chủ nhiệm mà tất cả các thành viên thực hiện đề tài đều tích cực đưa những kết quả nghiên cứu vào nội dung hàng ngày trong bài giảng, giáo trình phục vụ hoạt động đào tạo.
+) Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của nhà trường nói chung, các cá nhân trực tiếp tham gia nghiên cứu nói riêng. Kết hợp hài hòa giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn ở địa phương, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho các thành viên nghiên cứu trẻ cũng như góp phần cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học của trường.
Xã hội;Biến chuyển xã hội;Lịch sử;Tác động;Di cư;Dân số;Miền Nam; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 NCS, HVCH