- Khai thác và phát triển nguồn gen cam bù
- Pin mặt trời dị thể Silicon với kim loại chuyển tiếp đóng vai trò trích xuất hạt tải lỗ trống: Cơ chế truyền dẫn hạt tải
- Nghiên cứu nguyên nhân kháng thuốc và thiết kế dược phẩm trị cúm bằng mô phỏng máy tính: Thiết kế hợp lý chất ức chế M2 phổ rộng
- Sản xuất thử giống nhãn lai LĐ11 tại các tỉnh phía Nam
- Phát triển kinh tế hợp tác trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Đắk Lắk
- Nghiên cứu hành vi phạm tội và vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên ở tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Quảng Bình trong tình hình mới
- Điều tra đánh giá tài nguyên đất nông phục vụ công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ (nay là 12 xã và phường Hoành Bồ của thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh) giai đoạn 2
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng hoàn thiện cơ chế kiểm tra về đo lường và chất lượng sản phẩm hàng hóa nhập khẩu theo quy định của pháp luật về đo lường và chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố lịch sử tích lũy một số kim loại nặng hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong trầm tích và đánh giá rủi ro môi trường khu vực hạ lưu sông Đáy
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.09-2011.02
2014 - 04 - 349
Chu trình sinh địa hóa của các chất ô nhiễm kháng sinh do hoạt động nuôi trồng thủy sản tại vùng đất ngập nước ven biển: Nghiên cứu điển hình tại Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quốc gia
TS. Hoàng Thị Thanh Thủy
PGS.TS. Lê Phi Nga, ThS. Từ Thị Cẩm Loan, ThS. Đào Phú Quốc, ThS. Lê Thị Hồng Tuyết, ThS. Trương Lâm Sơn Hải, ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Khoa học công nghệ thuỷ sản khác
04/07/2012
2014 - 04 - 349
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Về lý thuyết, từ các ao nuôi, các kháng sinh còn tồn lưu sẽ hòa tan trong nước thải và lắng đọng trong bùn thải. Từ đó, trong quá trình xả thải từ ao nuôi các kháng sinh này sẽ tiếp tục di chuyển đến nguồn tiếp nhận. Tại đây, các chất ô nhiễm này sẽ tham gia vào các quá trình khác nhau của chu trình sinh địa hóa của hệ sinh thái đất ngập nước ven biển như quá trình phân ly, quá trình phân hủy do ánh sáng mặt trời, phân hủy sinh học, quá trình chuyển hóa của chất kháng sinh trong hệ nước - trầm tích… Các quá trình này là quá trình rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong (tính chất của bản thân kháng sinh) và môi trường tự nhiên (các yếu tố địa hóa môi trường). Chính vì vậy, sự tham gia của các chất thải ô nhiễm kháng sinh vào các quá trình trên có thể rất khác biệt. Nhóm nghiên cứu đã triển khai các thí nghiệm mô phỏng môi trường đất ngập nước Cần Giờ để từ đó định lượng được sự tham gia của các chất ô nhiễm kháng sinh trong 4 quá trình nói trên. Ngoài ra, các yếu tố địa hóa môi trường nước và trầm tích cũng được khảo sát để đánh giá vai trò của các yếu tố này đến từng quá trình (pH, độ mặn, hàm lượng vật chất hữu cơ, thành phân độ hạt của trầm tích và vai trò của thực vật).
Không
Chu trình; Sinh địa hóa; Chất ô nhiễm; Nuôi trồng thủy sản; Cần Giờ; TP. Hồ Chí Minh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không