- Quyền tự do liên kết và thiết chế đại diện trong quan hệ lao động ở Việt Nam trong điều kiện thực hiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
- Nghiên cứu hệ vi sinh vật nội sinh phục vụ sản xuất chế phẩm phòng chống bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae pv oryzae) và bệnh thối rễ (Dickeya zeae) trên cây lúa
- Khảo sát khả năng ứng dụng tuyển nổi bằng bọt khí để cô đặc dung dịch chiết xuất hợp chất tự nhiên
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Tre ngọt (Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc để lấy măng
- Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất vắc xin bại liệt bất hoạt ở qui mô công nghiệp
- Thực hành dân chủ trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm mô hình phần tử hữu hạn mô phỏng chuyển động và lan truyền các chất ô nhiễm và nhiễm mặn trong môi trường nước dưới đất-Ứng dụng cho khu vực ven biển miền Trung
- Phân tích giới hạn và thích nghi kết hợp với tính toán đồng nhất
- Xây dựng mô hình trồng dưa Kim Cô Nương và NH-2798 trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Nhân rộng áp dụng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 cho các doanh nghiệp Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.09-2011.02
2014 - 04 - 349
Chu trình sinh địa hóa của các chất ô nhiễm kháng sinh do hoạt động nuôi trồng thủy sản tại vùng đất ngập nước ven biển: Nghiên cứu điển hình tại Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh)
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quốc gia
TS. Hoàng Thị Thanh Thủy
PGS.TS. Lê Phi Nga, ThS. Từ Thị Cẩm Loan, ThS. Đào Phú Quốc, ThS. Lê Thị Hồng Tuyết, ThS. Trương Lâm Sơn Hải, ThS. Nguyễn Ngọc Trinh
Khoa học công nghệ thuỷ sản khác
04/07/2012
2014 - 04 - 349
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Về lý thuyết, từ các ao nuôi, các kháng sinh còn tồn lưu sẽ hòa tan trong nước thải và lắng đọng trong bùn thải. Từ đó, trong quá trình xả thải từ ao nuôi các kháng sinh này sẽ tiếp tục di chuyển đến nguồn tiếp nhận. Tại đây, các chất ô nhiễm này sẽ tham gia vào các quá trình khác nhau của chu trình sinh địa hóa của hệ sinh thái đất ngập nước ven biển như quá trình phân ly, quá trình phân hủy do ánh sáng mặt trời, phân hủy sinh học, quá trình chuyển hóa của chất kháng sinh trong hệ nước - trầm tích… Các quá trình này là quá trình rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong (tính chất của bản thân kháng sinh) và môi trường tự nhiên (các yếu tố địa hóa môi trường). Chính vì vậy, sự tham gia của các chất thải ô nhiễm kháng sinh vào các quá trình trên có thể rất khác biệt. Nhóm nghiên cứu đã triển khai các thí nghiệm mô phỏng môi trường đất ngập nước Cần Giờ để từ đó định lượng được sự tham gia của các chất ô nhiễm kháng sinh trong 4 quá trình nói trên. Ngoài ra, các yếu tố địa hóa môi trường nước và trầm tích cũng được khảo sát để đánh giá vai trò của các yếu tố này đến từng quá trình (pH, độ mặn, hàm lượng vật chất hữu cơ, thành phân độ hạt của trầm tích và vai trò của thực vật).
Không
Chu trình; Sinh địa hóa; Chất ô nhiễm; Nuôi trồng thủy sản; Cần Giờ; TP. Hồ Chí Minh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không