- Huy động các nguồn vốn tín dụng cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh đến năm 2025
- Nghiên cứu định hướng phân bổ lại các băng tần 700/800/900/1800 MHz đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống mô phỏng xác định và điều khiển tư thế vệ tinh quan sát trái đất có độ chính xác cao
- Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
- Xây dựng quy trình trồng bốn loại hoa trong chậu theo công nghệ cao tại Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo bộ nguồn biến đổi tần số 3 pha 50Hz/400Hz công suất lớn phục vụ cho các sân bay dân dụng Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật tổ chức quản lý và xây dựng mô hình sản xuất rau thủy sản an toàn tại Thái Nguyên
- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình trồng Rong câu chỉ vàng (Gracilaria tenuistipitata) trên địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống mạng lưới trạm định vị vệ tinh cố định phục vụ xác định trực tiếp nguyên tố định hướng ngoài của ảnh
- Luận cứ khoa học và giải pháp bố trí dân cư phục vụ phát triển bền vững đảm bảo an ninh - quốc phòng hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHCN-TNB.ĐT/14-19
2020-62-594/KQNC
Cơ chế chính sách liên kết kinh tế nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam Bộ theo hướng phát triển bền vững
Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Bùi Quang Tuấn
TS. Trần Hữu Hiệp; PGS.TS. Nguyễn Văn Sánh; PGS.TS. Giang Thanh Long; TS. Nguyễn Đình Chúc; PGS.TS. Hà Đình Thành; TS. Lê Anh Vũ; ThS. Bùi Việt Cường; ThS. Trần Minh; TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Kinh tế và kinh doanh
01/06/2017
01/11/2019
25/02/2020
2020-62-594/KQNC
29/06/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài sẽ cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề xuất các cơ chế, chính sách liên kết nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam bộ để giải quyết các hạn chế và yếu kém trên thực tế hiện nay để đảm bảo cho việc liên kết vùng hiệu quả, tận dụng được các lợi thế của vùng, huy động được tiềm năng và nâng cao năng lực cạnh tranh vùng, nâng cao năng lực chống chịu đối với biến đổi khí hậu, giảm tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và đảm bảo phát triển vùng Tây Nam bộ theo hướng bền vững trong thời gian tới.
Đồng thời đề tài cũng làm giàu thêm lý luận về phát triển và liên kết vùng, đề xuất cách tiếp cận toàn diện, hệ thống, và đa chiều trong tiếp cận và nghiên cứu liên kết nội vùng và liên vùng đối với các vùng của Việt Nam nói chung và vùng Tây Nam bộ nói riêng.
Kinh tế vùng; Kinh tế liên vùng; Liên kết; Phát triển bền vững; Cơ chế; Chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
Hiệu quả nghiên cứu, đào tạo - Việc thực hiện nghiên cứu Đề tài sẽ tăng cường năng lực cho các cơ quan nghiên cứu, tư vấn và đào tạo, bao gồm Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ. - Đề tài mang lại cơ hội tham gia nghiên cứu cho các nghiên cứu sinh và học viên cao học tại các cơ quan tham gia thực hiện đề tài. Đề tài góp phần đào tạo 01 nghiên cứu sinh làm luận án trong khuôn khổ Đề tài. - Những cán bộ nghiên cứu trẻ của các viện nghiên cứu và các tổ chức phối hợp khi tham gia vào các công việc của Đề tài sẽ tích lũy được kinh nghiệm và kiến thức về phương pháp nghiên cứu liên kết vùng, phát triển bền vững vùng.