Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KHCN-TNB.ĐT/14-19

2020-62-594/KQNC

Cơ chế chính sách liên kết kinh tế nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam Bộ theo hướng phát triển bền vững

Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Quốc gia

PGS.TS. Bùi Quang Tuấn

TS. Trần Hữu Hiệp; PGS.TS. Nguyễn Văn Sánh; PGS.TS. Giang Thanh Long; TS. Nguyễn Đình Chúc; PGS.TS. Hà Đình Thành; TS. Lê Anh Vũ; ThS. Bùi Việt Cường; ThS. Trần Minh; TS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Kinh tế và kinh doanh

01/06/2017

01/11/2019

25/02/2020

2020-62-594/KQNC

29/06/2020

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Đề tài sẽ cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề xuất các cơ chế, chính sách liên kết nội vùng và liên vùng đối với vùng Tây Nam bộ để giải quyết các hạn chế và yếu kém trên thực tế hiện nay để đảm bảo cho việc liên kết vùng hiệu quả, tận dụng được các lợi thế của vùng, huy động được tiềm năng và nâng cao năng lực cạnh tranh vùng, nâng cao năng lực chống chịu đối với biến đổi khí hậu, giảm tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và đảm bảo phát triển vùng Tây Nam bộ theo hướng bền vững trong thời gian tới.

Đồng thời đề tài cũng làm giàu thêm lý luận về phát triển và liên kết vùng, đề xuất cách tiếp cận toàn diện, hệ thống, và đa chiều trong tiếp cận và nghiên cứu liên kết nội vùng và liên vùng đối với các vùng của Việt Nam nói chung và vùng Tây Nam bộ nói riêng.

 

17494

Kinh tế vùng; Kinh tế liên vùng; Liên kết; Phát triển bền vững; Cơ chế; Chính sách

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Cơ sở để hình thành Đề án KH,

Số lượng công bố trong nước: 7

Số lượng công bố quốc tế: 0

không

Hiệu quả nghiên cứu, đào tạo - Việc thực hiện nghiên cứu Đề tài sẽ tăng cường năng lực cho các cơ quan nghiên cứu, tư vấn và đào tạo, bao gồm Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ. - Đề tài mang lại cơ hội tham gia nghiên cứu cho các nghiên cứu sinh và học viên cao học tại các cơ quan tham gia thực hiện đề tài. Đề tài góp phần đào tạo 01 nghiên cứu sinh làm luận án trong khuôn khổ Đề tài. - Những cán bộ nghiên cứu trẻ của các viện nghiên cứu và các tổ chức phối hợp khi tham gia vào các công việc của Đề tài sẽ tích lũy được kinh nghiệm và kiến thức về phương pháp nghiên cứu liên kết vùng, phát triển bền vững vùng.