Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá hiện trạng phông phóng xạ môi trường biển Việt Nam nghiên cứu khả năng phát tán và ảnh hưởng phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân đang vận hành gần lãnh thổ Việt Nam

Viện Nghiên cứu hạt nhân; Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ

TS. Nguyễn Trọng Ngọ

Vật lý nguyên tử, vật lý phân tử và vật lý hóa học

10/09/2021

Cục Thông tin KH và CN Quốc gia

1.8.1. Nội dung ứng dụng của hệ thiết bị quan trắc cảnh báo phóng xạ (134Cs và 137Cs) tự động trong nước biển: Thiết bị được áp dụng thực tế tại vùng biển tỉnh Ninh Thuận để đo mức hoạt động phóng xạ của hai đồng vị 134Cs và 137Cs trong nước biển; kết quả thiết bị thể phát hiện được 02 đồng vị 134Cs và 137Cs ở mức giới hạn phát hiện là 4,4 Bq/m3; với giới hạn phát hiện này, thiết bị có khả năng đáp ứng hoàn toàn cho mục tiêu cảnh báo nhanh các sự cố phóng xạ (cấp sự cố 5, 6 và 7) từ NMĐHN Phòng Thành và Xương Giang của Trung Quốc cũng như từ các cơ sở hạt nhân khác tới môi trường biển Việt Nam. 1.8.2. Nội dung ứng dụng phương pháp mô phỏng phát tán chất phóng xạ trong môi trường biển: Phương pháp dựa trên phần mềm DELFT-3D (của Viện Thủy lực Delft-Hà Lan) đã mua bản quyền với độ phân giải cao khoảng 0,01° (~ 1 km) được nhóm tác giả thực hiện đề tài phát triển bởi việc tích hợp khả năng tính toán phát tán phóng xạ và tính toán liều bức xạ cho con người và sinh vật vào phần mềm DELFT-3D; phương pháp được áp dụng thực tế để mô phỏng đánh giá khả năng phát tán chất phóng xạ khi xảy ra sự cố cấp 5, 6 và 7 từ các NMĐHN Phòng Thành và Xương Giang của Trung Quốc đến môi trường biển và con người Việt Nam, kết quả cụ thể: Với sự cố cấp 5: Chủ yếu tác động đến phần phía bắc VBB (Quảng Ninh, Hải Phòng), vùng tập trung phóng xạ cao là Quảng Ninh với hoạt độ cao nhất là 2-10 Bq/m3 từ 3-15 ngày sau sự cố. Hoạt độ phóng xạ trung bình đạt 0,5-2Bq/m_1 trong tháng đầu tiên tại Quảng Ninh, Hải Phòng cho đến Huế. Khu vực ven biển phía nam hầu như không chịu tác động do sự cố HN từ NMHĐH Xương Giang và Phòng Thành với sự cố cấp 5. Vói sự cố cấp 6: Khu vực ảnh hường cao nhất là Quảng Ninh-Hải Phòng có mức phóng xạ cao nhất là 100-1000 Bq/mJ trong khoảng từ 3-15 ngày sau sự cố. Toàn bộ vùng ven biển VBB từ Quảng Ninh đến Huế có dải hoạt độ trung bình trong tháng đầu tiên từ 10-100Bq/m3, các khu vực khác ở biến Đông (cả phần lãnh thổ của Viêt Nam và vùng ngoài khơi) sẽ bị nhiễm xạ với hoạt độ khoảng 3-15Bq/m3 và suy giảm xuống dưới 5Bq/m3 sau 1 năm xảy ra sự cố. Khu vực ven biển phía nam Đà Nẵng có thể cũng bị nhiễm xạ do sự cố NMHĐH Xương Giang và Phòng Thành với hoạt độ lớn nhất có thể đạt khoảng 4-8Bq/m3 trong tháng đầu tiên. Sau 2 năm sau sự cố, lượng phóng xạ trong nước vùng ven bờ biển Đông vẫn còn giá trị khoảng l-3Bq/m3, tập trung nhiều ở khu vực VBB, cửa sông Mê Kông. Với sự cố cấp 7: Giả thiết toàn bộ lượng phóng xạ từ nhà máy đưa xuống biển giống như kịch bản sự cố NMĐHN Fukushima: 27x10 mũ 15 ~ Bq 137 Cs thì chỉ khoảng sau 3-5 ngày, phạm vi vùng biển bị nhiễm phóng xạ chiếm khoảng 30-50% diện tích VBB với hoạt độ cao lOOO-lO.OOOBq/nr’, một số khu vực gần Phòng Thành như Quảng Ninh có thể lên đến trên 11.000Bq/m3; và sau khoảng 1 tháng toàn bộ VBB bị nhiễm phóng xạ với hoạt độ cao từ 250 đến trên 1500Bq/mJ. Sau khoảng 3 tháng thì toàn bộ biển Đông đều có mặt chất phóng xạ. Khu vực ven bờ Việt Nam từ Quảng Ninh đến Cà Mau đều có lượng phóng xạ 50-800Bq/mJ. Sau 2 năm từ khi các sự cố xảy ra, lượng phóng xạ trong nước vùng ven bờ biển Đông vẫn còn giá trị khoảng 30-70Bq/m3, tập trung nhiều ở khu vực VBB, cửa sông Mê Kông. Vói sự cố cấp 7: Giả thiết trong trường hợp lượng phóng xạ xuống biển chỉ từ nguồn rơi lắng từ không khí do sự cố NMĐHN Phòng Thành (hoạt độ phóng xạ ban đầu phát tán 1,0x10 mũ 16 Bq137Cs) chỉ 4-5 ngày sau khi sự cố xảy ra, vùng nước bị nhiễm xạ có thể bao phủ 70-80% diện tích VBB, với hoạt độ trong dải từ 1000-10.000Bq/m3 ở khu vực ven bờ từ Quảng Ninh đến Nam Định; ở khu vực xa bờ khác trong VBB có thể lên tới 200 đến trên 1500Bq/m3. Thời gian lan truyền phóng xạ 137Cs trong biển VBB từ rơi lắng phóng xạ nhanh gấp 4 lần so với thải trực tiếp ra biển (thải trực tiếp cần đến 20 ngày để bao phủ 70-80% diện tích VBB). Sau khoảng 1 tháng thì toàn bộ biển Đông đều có mặt chất phóng xạ. Khu vực ven bờ Việt Nam từ Quảng Ninh đến Cà Mau đều có lượng phóng xạ trung bình từ 50-500Bq/m3. Sau 2 năm từ khi các sự cố xảy ra, lượng phóng xạ trong nước vùng ven bờ biển Đông vẫn còn giá trị khoảng 30-70Bq/m3, tập trung nhiều ở khu vực VBB, cửa sông Mê Kông.
- về hệ thiết bị quan trắc cảnh báo phóng xạ (134Cs và l37Cs) tự động trong nước biển: Thiết bị hoàn toàn đáp ứng cho mục tiêu cảnh báo nhanh các sự cố phóng xạ (cấp sự cố 5, 6 và 7) từ NMĐHN Phòng Thành và Xương Giang của Trung Quốc cũng như từ các cơ sở hạt nhân khác tới môi trường biển Việt Nam. Thiết bị do đề tài chế tạo có giới hạn phát hiện thấp hơn cỡ 120 lần và với kinh phí cũng thấp hơn chỉ bảng 1/3 so với thiết bị quan trắc phóng xạ di động trong nước cùng loại do hãng GmbH, Đức sản xuất (có giới hạn phát hiện cỡ 550 Bq/m3). Sự thành công của đề tài mở ra triển vọng về chế tạo thiết ihu cầu của các Trạm trường Quốc gia. trắc phóng xạ (l37Cs, oiển vịnh Bắc Bộ tiếp công tác tra cứu phục I và đảnh giá tác động bị quan trăc cảnh báo tự động phóng xạ môi trường biên phục vụ n quan trắc phóng xạ môi trường biển trong Mạng lưới Quan trắc môi - về hiện trạng ô nhiễm và bản đồ phông phóng xạ môi trường biển vịnh Bắc Bộ: Từ bộ số liệu về phông phóng xạ môi trường biển vịnh Bắc Bộ thu được thông qua đề tài, đã biên tập bàn đồ phân bố của 4 đồng vị phóng xạ nhân tạo (l37Cs trong môi trường nước và trầm tích cho vùng biển vịnh Bắc Bộ trên nền trang web trực tuỵến (online); có thể cập nhật bổ sung online các dữ liệu quan 23 '240Pu, 90Sr và 3H) trong môi trường nước và trầm tích của vùng theo trong tương lai. Đây là bộ bản đồ có thể nói rất hữu ích trong vụ nghiên cửu khoa học cũng như trong công tác quản lý ô nhiễm ______o._____ T„o môi trường biển, đặc biệt trong hoàn cành các nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc đang hoạt động và xây dựng xung quanh vịnh Bắc Bộ. - về phương pháp mô phỏng đánh giá khả năng phát tán chất phóng xạ trong môi trường biển: Phương pháp cho phép ước tính thời gian, đường đi, phạm vi của chất phóng xạ phát tán khi xảy ra sự cố lừ các NMĐHN của T1 5, 6 và 7) đến môi trường biển và con người Việt Nam, làm cơ sở : ứng phó sự cố cấp quốc gia.

phóng xạ; môi trường biển; nhà máy điện hạt nhân

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học kỹ thuật và công nghệ,

Cơ sở để xây dựng đề án SXTN, Phát triển công nghệ mới, Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

01 Tiến sỹ, 01 Thạc sỹ