- Nghiên cứu công nghệ tuyển và chế biến sâu quặng graphit mỏ Bảo Hà tỉnh Lào Cai
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Trám đen của huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn
- Đổi mới quy trình biên soạn số liệu thống kê vốn đầu tư phát triển tại Việt Nam
- Nghiên cứu phát triển trồng sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) ở một số khu vực có điều kiện sinh thái tương tự núi Ngọc Linh
- Đánh giá kết quả điều trị đái tháo đường typ 2 tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa huyện Đông Hải
- Nghiên cứu tăng cường hoạt tính sinh học và sinh khả dụng của một số hoạt chất tiềm năng phân lập từ thảo dược Việt Nam nhờ tổ hợp với các tiểu phần nanoliposome
- Nghiên cứu công nghệ và giải pháp kỹ thuật để xử lý các giếng khoan có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sạch bền vững cho các vùng khan hiếm nước khu vực Nam Bộ
- Nghiên cứu chế tạo và hoạt tính xúc tác của các cấu trúc nano lõi/vỏ (core/shell) và trang trí (decorated) dạng hạt và sợi của Ag/Pd vàNi/Pd đối với phản ứng oxi hóa methanol và ethanol trong pin nhiên liệu kiềm cồn trực tiếp
- Hoạt động giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng một số vật liệu tiên tiến thân thiện môi trường trong canh tác nông lâm nghiệp vùng Tây Bắc
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTQG.2014-G/06
2018-53-150
Đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp tăng cường triển khai thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập và Nghị định 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Vũ Cao Đàm
ThS. Đinh Việt Bách, PGS.TS. Đào Thanh Trường, TS. Trịnh Ngọc Thạch, PGS.TS. Trần Văn Hải, TS. Nguyễn Văn Học, TS. Đặng Kim Khánh Ly, TS. Hoàng Văn Tuyên, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh
Khoa học xã hội khác
12/2014
05/2017
07/08/2017
2018-53-150
Góp phần hình thành hệ thống lý thuyết khoa học về mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hệ thống KH&GD Việt Nam nói chung, và trong các tổ chức NC&TK của Việt Nam nói riêng. Góp phần làm rõ về mặt luận cứ khoa học, sự tương đồng và khác biệt giữa mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong khoa học và giáo dục của các nước có nền khoa học phát triển với mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các viện và các trường đại học ở Việt Nam.
Sản phẩm của đề tài đã được Bộ Khoa học và Công nghệ tham khảo trong quá trình xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/6/2016 quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập và trong quá trình xây dựng Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN. Đề tài đã đóng góp cho việc hoàn thiện mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các tổ chức R&D của Việt Nam như các Sở KH&CN tại các tỉnh Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, các viện nghiên cứu thuộc các Bộ và các trường đại học. Kết quả nghiên cứu của Đề tài góp phần giúp các cơ quan hoạch định chính sách phân tích được hiệu quả và hiệu lực của các chính sách đã công bố về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các tổ chức NC&TK.
Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ; Nghị định 115/2005/NĐ-CP; Nghị định 80/2007/NĐ-CP; Tổ chức khoa học và công nghệ công lập; Quyền tự chủ; Trách nhiệm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 8
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
05 Thạc sỹ