
- Chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò thịt bằng phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Trà Vinh
- Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ và tổ chức chăn nuôi lợn theo chuỗi giá trị tại vùng Đông Nam Bộ
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình tự quản về an ninh trật tự tại các khu dân cư trong xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu quá trình phát triển đào tạo và phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay
- Phân tích đa hình ADN trong một số ứng gen kháng bệnh ở lợn nội Việt Nam và phát triển chỉ thị di truyền phân tử hỗ trợ chọn giống lợn kháng bệnh
- Nghiên cứu công nghệ và sản xuất thiết bị tách sợi tự nhiên từ bẹ chuối, lá dứa bằng phương pháp cơ học tạo nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đẩy mạnh quốc tế hóa giáo dục Việt Nam
- Nghiên cứu tổng hợp lưu chất điện trường sử dụng hạt polyme cấu trúc rỗng và vật liệu nanocompozit có cấu trúc vỏ/lõi ứng dụng trong phanh ô tô
- Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu sinh học trong nông nghiệp và y dược đưa ra thị trường
- Tác động của suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu đến đời sống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.05-2014.86
2018-52-935
Đánh giá tác động di truyền của việc di nhập cá trê phi và nghề nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus x Cgariepinus) đến nguồn gen cá trê vàng (Cmacrocephalus) bản địa ở Đồng bằng sông Cửu Long
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS. TS. Dương Thúy Yên
PGS.TS. Phạm Thanh Liêm; PGS.TS. Trần Đắc Định; GS.TS. Na-Nakorn; KS. Nguyễn Thị Ngọc Trân; Phạm Thị Cẩm Lài
Nuôi trồng thuỷ sản
01/03/2015
01/03/2017
04/08/2018
2018-52-935
Xác định một số chỉ thị phân tử (microsatellite, PCR-RFLP trên một số gen ty thể và gen trong nhân) để phân biệt con lai hai chiều của hai loài cá trê phi và cá trê vàng, đồng thời khẳng định không có sự xâm nhập gen của trê phi nhập nội đến nguồn gen cá trê vàng bản địa. Dựa trên kết quả này, nghề sản xuất và nuôi cá trê lai vẫn tiếp tục duy trì ở ĐBSCL mà không lo ngại đến ảnh hưởng của con lai.
Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm thông tin về vấn đề lai tạo giữa hai loài. Đây là vấn đề đã và đang còn nhiều giải thích khác nhau. Kết quả đề tài là nguồn tham khảo quan trọng cho các nghiên cứu những vấn đề tương tự cho các giống, loài thủy sản khác và là tư liệu giảng dạy ở các bậc đại học, sau đại học.
Di truyền; Cá trê phi; Cá trê lai; Cá trê vàng; Nuôi trồng thủy sản; Clarias macrocephalus; Gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
02 Thạc sỹ