liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KHCN-TB/13-18

2019-53-0160/KQNC

Đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp đề xuất mô hình sử dụng đất với cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế và bền vững về môi trường vùng lưu vực sông Đà thuộc ba tỉnh Lai Châu Sơn La Điện Biên

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Đại học Quốc gia Hà Nội

Quốc gia

PGS.TSKH. Nguyễn Xuân Hải

ThS. Nguyễn Quốc Việt; PGS.TS. Nguyễn Xuân Cự; TS. Bùi Thị Ngọc Dung; ThS. Phạm Thị Hà Nhung; TS. Phạm Anh Hùng; TS. Nguyễn Ngân Hà; TS. Nguyễn Hữu Huấn; TS. Lương Đức Toàn; ThS. Nguyễn Việt Cường

Thổ nhưỡng học

04/2016

08/2018

28/11/2018

2019-53-0160/KQNC

25/02/2019

Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

- Chuyển giao kỹ thuật canh tác ngô theo phương thức trồng xen theo đường đồng mức. Sử dụng kỹ thuật canh tác theo đường đồng mức, làm đất tối thiểu theo công thức: Ngô + đậu, bón 100% ngô + 100% đậu (hàng ngô/hàng đậu; khoảng cách trồng ngô 0,7 X 0,4 m; đậu 0,5 X 0,25 m). Tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. - Chuyển giao kỹ thuật che phủ đất và bón phân cân đối cho cây chè để làm tăng số lần hái chè lên 1-2 lần/năm. Sử dụng rơm rạ kết hợp với bón phân cân đối cho cây chè đã phát triển 3-4 năm theo công thức: chè che tủ hữu cơ + bón phân cân đối (che tủ 20 tấn hữu cơ + 120 kg N + 60 kg P2O5 + 80 kg K2O) cho 1 ha. Khu vực mô hình đuợc liên kết với doanh nghiệp để thu mua sản phẩm sau thu hoạch. Tại Xã Bản Bo - H. Tam Đường, Lai Châu. - Chuyển giao kỹ thuật canh tác Nông lâm kết hợp (Rừng kết hợp trồng cà phê xen cây ăn quả (xoài) trên đất dốc sử dụng băng cỏ, bặng cây họ đậu để giảm xói mòn đất, tăng sản phẩm (đậu đỗ, cỏ cho bò ăn và quả xoài). Sử dụng kỹ thuật canh tác tạo tiểu bậc thang cho cây cà phê, phần trên giữ chỏm rừng theo công thức bố trí: MT: Rừng + cà phê + xoài + băng cỏ và cây họ đậu tại xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
15720
- Mô hình sinh kế bền vững cho hộ gia đinh quy mô 1,0 ha với cây trồng ngắn ngày: ngô: Cho hiệu quả kinh tế tăng 8,6 triệu/ha, bên cạnh đó kỹ thuật cảnh tác còn giám xói mòn hơn 40% so với kỹ thuật canh tác truyền thống. X*” - Mô hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm quy mô 1,0 ha theo hướng liên kết giữa JV người dân trồng sản xuất và doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm (cây chè): Hiệu quả kinh tếtăng >’• 9,7 triệu/ha. Sản phẩm chè được bón phân cân đối giảm thiểu dư lượng, tăng số lần thu ’ hoạch, giảm xói mòn đất. -1. - Mô hình nông lâm kết họp nhằm hạn chế xói mòn, tăng hiệu quả sử dụng đất thoái hóa mạnh quy mô 5ha: Hiệu quả kinh tế đạt 82,35 triệu đồng/ha, cao hơn so với canh tác truyền thống 18%.

Đất nông nghiệp; Kinh tế; Xã hội; Cây trồng; Quản lý; Bảo vệ môi trường; Phát triển bền vững; Lưu vực sông Đà

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

4 thạc sỹ và 1 NCS chuyên ngành Khoa học môi trường; Môi trường và Phát triển bền vững