
- Điều tra ngư trường (Điều tra thu thập số liệu nghề cá làm cơ sở cho việc xây dựng dự báo ngư trường khai thác hải sản) năm 2017 – 2020
- Quản lý sử dụng tài sản của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề pháp lý đặt ra
- Nghiên cứu dấu chuẩn methyl hóa DNA các gen mã hóa miRNA34 và protein SHOX2 ở bệnh nhân Việt Nam bị ung thư vú và ung thư phổi
- Hợp tác nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng từ vi khuẩn probiotics
- Nghiên cứu chế tạo vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh tụ huyết trùng (Pasteurella multocida) ở lợn
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Nghiên cứu phương pháp mới bảo quản thịt tươi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu chế tạo cấu trúc nano lõi/vỏ của đồng oxit/kim loại quí và ứng dụng làm cảm biến đo một số chất độc trong thực phẩm
- Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thực vật thuộc các họ Asteraceae Euphorbiaceae và Annonaceae của Việt Nam
- Nghiên cứu tạo chế phẩm chứa catalase và các chiết xuất hợp chất thiên nhiên nhằm ứng dụng trong phát triển dầu dưỡng trị chứng bạc tóc sớm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
699.01-2017.01
2022-98-0779/NS-KQNC
Di sản hóa và tạo dựng di sản ở Việt Nam
Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Quốc gia
PGS. TS. Nguyễn Thị Hiền
ThS. Phan Mạnh Dương, TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung, ThS. Nguyễn Thị Thu Hương, ThS. Nguyễn Phúc Anh
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
01/11/2017
01/06/2021
05/11/2021
2022-98-0779/NS-KQNC
25/07/2022
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Kết quả nghiên cứu của đề tài là nội dung nghiên cứu phục vụ đào tạo sinh viên, học viên, NCS ngành di sản học, quản lý di sản.- Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng xây dựng chương trình đào tạo về di sản học tại Đại học quốc gia Hà Nội, và ứng dụng trong việc xây dựng hồ sơ di sản đệ trình UNESCO ghi danh vào các danh sách của Công ước 2003 của UNESCO- Kết quả đề tài được ứng dụng trong việc bảo tồn di sản tại cộng đồng, đặc biệt đối với các di sản được UNESCO ghi danh
1.9.1. Hiệu quả kinh tế- Đề tài cung cấp các thông tin số liệu đóng góp cho công tác bảo tồn di sản và ứng dụng di sản trong phát triển du lịch và bền vững. Cung cấp các luận cứ khoa học giúp cho các cơ quan hoạch định chính sách có căn cứ để thực hiện các chính sách về bảo vệ di sản và phát huy di sản như một trụ cột trong phát triển kinh tế trong bối cảnh công nghệ 4.0 và toàn cầu hóa.
1.9.2. Hiệu quả xã hội- Đề tài cung cấp thông tin số liệu và các luận cứ khoa học cho các nhà nghiên cứu, những người làm truyền thông về nhận thức rõ rang hơn về giá trị của di sản, vai trò của di sản trong sự kết nối con người, cộng đồng, dân tộc.- Đề tài cung cấp thông tin số liệu và các luận cứ khoa học cho liên ngành khoa học xã hội nhân văn và di sản học nhận thức về di sản như một hành động xã hội, là một phần của đời sống xã hội, văn hóa, sinh hoạt tại cơ sở.- Thông qua các công trình nghiên cứu được công bố (sách chuyên khảo, bài báo công bố trong nước và quốc tế), đề tài cập nhật hướng nghiên cứu quốc tế về các vấn đề diễn ngôn di sản được ủy quyền, định chế di sản, và các mối quan hệ xã hội, nhân văn, kinh tế, chính trị của di sản
Di sản hóa; Văn hóa; Xã hội; Công trình; Nhận diện
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Sách chuyên khảo và các bài viết là tài liệu đọc bắt buộc trong môn học loại hình di sản, lý thuyết di sản trong chương trình Thạc sĩ và tiến sĩ di sản học. Hiện nay 3 khóa Thạc sĩ di sản học (40 học viên) và 1 khóa nghiên cứu sinh (6 NCS) sử dụng những công bố của đề tài làm tài liệu đọc bắt buộc. Ngoài ra, các sản phẩm được sử dụng trong công tác đào tạo sau đại học tại các Viện, Trường có các mã ngành đào tạo liên quan đến di sản, quản lý di sản.