
- Sản xuất thử nghiệm chế phẩm axit gamma amino butyric (GABA) và thực phẩm chức năng giàu GABA từ gạo lứt đậu tương
- Nghiên cứu công nghệ đốt than trộn của than trong nước khó cháy với than nhập khẩu dễ cháy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng một số vật liệu mới (chất hấp thụ hạt cải tạo đất và vải địa kỹ thuật) từ phế phụ phẩm mía đường và lúa để nâng cao giá trị gia tăng và phục vụ nông nghiệp bền vững
- Phân tích panel dấu chuẩn methyl hóa SHOX2 và LINE-1 trong máu ngoại vi của bệnh nhân ung thư phổi
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý các đề tài đầu tư công và đầu tư tư nhân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Sinh kế bền vững cho nhóm lao động yếu thế ở Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế và tác dụng dược lý của bài thuốc bổ trợ điều trị Eczema
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong tuyển chọn nhân giống trồng chăm sóc và điều khiển ra hoa lan Vũ nữ (Oncidium) tại Bắc Ninh
- Nghiên cứu tách nhận dạng và theo dõi tư thế của người từ một chuỗi ảnh chiều sâu mà không cần huấn luyện trước
- Nghiên cứu thuần hóa và thử nghiệm nuôi thương phẩm cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus 1758) trong ao đầm nước ngọt tại Hải Phòng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
14
Điều tra, đánh giá khả năng thích ứng của một số loài dược liệu trồng dưới tán rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và phát triển các loài dược liệu quý hiếm
Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn
UBND TP. Đà Nẵng
Cơ sở
ThS. Lý Thị Kiêm
ThS. Võ Quang Duy (Thư ký đề tài); CN.Nguyễn Hữu Vinh; CN. Nguyễn Ngọc Luân; CS. Trần Anh Pha
07/2019
09/2020
15/10/2020
14
23/11/2020
Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu:
+ Đã tuyên truyền kết quả nghiên cứu của đề tài đến các hộ trồng rừng tiếp tục phát triển các loài dược liệu (Đinh Lăng, Cà Gai Leo, Thuốc Thượng, Bồng Bồng) phù hợp, có khả năng thích ứng với điều kiện dưới tán rừng. theo mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng.
+ Cung cấp kết quả nghiên cứu của đề tài về loài dược liệu có khả năng thích ứng trồng dưới tán rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Sơn Trà phục vụ cho việc xây dựng đề án phát triển trồng dược liệu dưới tán rừng tại Khu BTTN Sơn Trà.
- Chuyển giao công nghệ, thương mại hóa: Kết quả đề tài chủ yếu phuc vụ cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học nên chưa có chuyển giao công nghệ cũng như thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
- Ý nghĩa xã hội: Đề tài đã góp phần nâng cao nhận thức về quản lý, bảo tồn các loài dược liệu quý hiếm, đồng thời thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài đã đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của một số loài dược liệu trồng dưới tán rừng tại Khu BTTN Sơn Trà, đã cung cấp thông tin để các hộ trồng rừng lựa chọn các loài cây dược liệu để trồng thích hợp. Do đó, các hộ trồng rừng tiếp tục phát triển các loài dược liệu (Đinh Lăng, Cà Gai Leo, Thuốc Thượng, Bồng Bồng) dưới tán rừng, bước đầu đã đáp ứng nhu cầu sử dụng của hộ gia đình, giảm áp lực từ rừng, góp phần bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.
- Ý nghĩa môi trường: Phát triển các loài dược liệu (Đinh Lăng, Cà Gai Leo, Thuốc Thượng, Bồng Bồng) dưới tán rừng nâng cao giá trị của rừng, góp phần vào công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN Sơn Trà.
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thông tin về loài dược liệu có khả năng thích ứng trồng dưới tán rừng tại Khu BTTN Sơn Trà phục vụ cho việc xây dựng đề án phát triển trồng dược liệu dưới tán rừng tại Khu BTTN Sơn Trà; xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng bền vững Khu BTTN Sơn Trà trong đó có các giải pháp quản lý bền vững nguồn dược liệu tại Sơn Trà.
Trồng dược liệu; Mô hình trồng; Trồng dưới tán rừng; Cây dược liệu; Cây thuốc; Dược liệu; Dược liệu quý hiếm; Bảo tồn; Quản lý bền vững; Nguồn dược liệu; Bán đảo Sơn Trà; Khu bảo tồn; Khu bảo tồn thiên nhiên; Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà; Tài nguyên rừng; Giải pháp; Rừng đặc dụng; Rừng sản xuất
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Cung cấp nguồn cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học của Khu BTTN Sơn Trà.
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không có.
Không có.