
- Hỗ trợ thương mại hóa công nghệ sản xuất bầu ươm cây theo phương pháp gieo hạt và giâm cành phục vụ sản xuất cây giống quy mô lớn
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển mô hình trồng cây sanh bám đá
- Sản xuất thử 02 giống đậu tương DT2008 và ĐT51
- Nghiên cứu các tính chất định tính của nghiệm bài toán cân bằng và các vấn đề liên quan
- Nghiên cứu ứng dụng mạng nơ-ron và logic mờ xây dựng mô hình thu thập xử lý và dự báo một số thông số môi trường khu vực tỉnh Hải Dương
- Xây dựng mô hình trồng cây cỏ ngọt tập trung và nghiên cứu chiết xuất đường Steviosid trong lá cây cỏ ngọt trồng tại Hải Dương làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
- Đánh giá thực trạng sức khỏe và thực hiện chế độ chính sách đối với nhân viên y tế tại một số bệnh viện của Hà Nội
- Đào tạo hướng dẫn áp dụng phương pháp cải tiến tối ưu hóa công tác thiết kế cải tiến quá trình tạo sản phẩm (thông qua công cụ DMADV và DMAIC) tại các doanh nghiệp ngành nhựa và điện điện tử
- Nghiên cứu thực trạng nguồn thu nhập và đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Tiên Huế
- Nghiên cứu kỹ thuật chiếu xạ tia gamma kết hợp với công nghệ sinh học tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.04.17/11-15
2015-53-917/KQNC
Định hướng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ở nước ta trong điều kiện mới
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS.TS. Phạm Tất Dong
PGS.TS. Trịnh Văn Tùng, PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, PGS.TS. Mai Quỳnh Nam, PGS.TS. Bùi Thị Xuân Mai, TS. Dương Quốc Trọng, GS.TS. Bùi Thế Cường, GS.TS. Nguyễn Đình Tấn
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
10/2012
09/2015
21/10/2015
2015-53-917/KQNC
25/12/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chính sách an sinh xã hội hiện nay tập trung nhiều vào đối tượng chịu nhiều rủi ro, chưa thoát nghèo, có nhiều thiệt thòi, ít có cơ hội phát triển. Điều đó là rất cần thiết, nhưng với đối tượng dã thoát nghèo cần khá giả, những đối tượng đã khá giả cần giàu lên ... thì còn thiếu nhiều chính sách để thực thi ý tưởng này. Khoản ngân sách dành cho phúc lợi tuy có tăng theo thời gian nhưng chưa đáp ứng được mong đợi của nhân dân, cán bộ, nhân viên.
Rất nhiều khoản phúc lợi còn quá nhỏ, không giúp cho người được hưởng thụ cải thiện được tình trạng khó khăn của mình, vấn đề cơ bản cần giải quyết ở đây là làm thế nào để sự phân phối lại trong xã hội được công bàng hơn.
+ Đối với hoạt động quản lý: Nhà nước cần giải quyết vấn đề an toàn con người (an ninh phi truyền thống) quyết liệt hơn, mở ra những cơ hội để dân nghèo được tiếp cận tài chính vi mô và tham gia bảo hiểm vi mô, nghiên cứu hướng bảo hiểm hưu trí nông dân, phát triển các quỹ bảo hiểm và phúc lợi mạnh hơn nữa, xây dựng từ cơ sở hệ thống giáo dục suốt đời về người dân thoát dần tình trạng nghèo về tri thức để trở thành những lao động có năng lực sản xuất tốt để làm ăn sáng tạo, từ đó nâng cao năng lực tự an sinh cho mình.
+ Đối với hoạt động đào tạo: Công tác giảng dạy: 10 bài đăng tạp chí chuyên ngành, Phục vụ cho giảng dạy đại học, cao học và nghiên cứu sinh 2 ngành Xã hội học và Công tác xã hội, đặc biệt là 3 môn học: An sinh xã hội, Chính sách xã hội, Công tác xã hội với người nghèo
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học: ứng dụng để triển khai các đề tài, các dự án Tổ chức Hội thảo khoa học: ứng dụng để tổ chức nhiều Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
Anh sinh xã hội;Phúc lợi xã hội;Chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
04 NCS; 10 ThS