
- Ứng dụng KHCN sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Chẽm phù hợp với điều kiện tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu phát triển ứng dụng thu thập thông tin trên thiết bị di động và webform trong điều tra thống kê
- Hợp tác xây dựng Trung tâm Công nghệ CAS bảo quản nông sản thực phẩm Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất giống và trồng cây dược liệu có giá trị (Đương quy Đan sâm Cát cánh) theo hướng tiêu chuẩn GACP-WHO tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai
- Chọn tạo và phát triển một số giống lúa mới ngắn ngày có năng suất cao phẩm chất gạo tốt phục vụ sản xuất để tăng thu nhập cho nông dân Quảng Ngãi và một số tỉnh khu vực Miền Trung
- Tương tác các hạt cơ bản trong lý thuyết trường lượng tử và vũ trụ học
- Bán hủy cấu trúc nhựa (polymer polyacetylenenes) bằng phương pháp sử dụng tia X năng lượng thấp
- Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng của viên nén chứa tiểu phân nano fenofibrat đạt tiêu chuẩn hàm lượng và độ hòa tan theo Dược điển Mỹ
- Đánh giá mức độ phát thải và ô nhiễm môi trường của các hợp chất hữu cơ khó phân hủy mới họ brôm (PBDEs)
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất metyl-β-cyclodextrin từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm dược phẩm và thực phẩm chức năng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/X15
2016-53-111
Đô thị hóa và quản lý quá trình đô thị hóa trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh
GS.TS. Tô Duy Hợp, PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS. Lương Hồng Quang, TS. Vũ Anh Dũng, TS. Lê Thị Bích Thuận, TS. Đoàn Thị Thanh Huyền, ThS. Đặng Lệ Thu, ThS. Nguyễn Kim Thúy
Nghiên cứu quy hoạch, phát triển đô thị
01/2013
05/2015
13/10/2015
2016-53-111
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đồ thị hóa và quản lý xã hội trong phát triển bền vững. Đặc biệt phân tích, làm rõ khái niệm đô thị (các tác giả và các công trình trước đó thường gắn khái niệm này với đô thị hóa, không xác định và phân tích riêng biệt) từ những góc nhìn khác nhau. Đồng thời kiểm chứng và làm sáng tỏ các lý thuyết về đô thị hóa.
Đề tài đã có một số đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách về đào tạo nguồn nhân lực quản lý đô thị; quy hoạch và phát triển đô thị trong phát triển bền vững. Đề tài đã có một số đóng góp về hoạt động quản lý xã hội trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong quá trình đô thị hóa, như: quy hoạch đô thị, bảo vệ môi trường; vấn đề di dân đến vùng Tây Nguyên.
Đô thị hóa; Quản lý; Phát triển bền vững; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 9
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
04