- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm giữ gìn tôn tạo vẻ đẹp tự nhiên của đồi cát bay Mũi Né góp phần phát triển du lịch Bình Thuận
- Nghiên cứu các nhân tố thúc đẩy và kìm hãm hành vi mua thịt hữu cơ của người tiêu dùng Việt Nam
- Nghiên cứu trồng và chế biến cây Giảo cổ lam (Gynostemma pubescens) tại tỉnh Bắc Kạn
- Công ước Liên hợp quốc về thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải: nội dung và khả năng gia nhập của Việt Nam
- Hoàn thiện khung pháp lý về xử lý ngân hàng thương mại có vấn đề
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân của tỉnh Bình Thuận
- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả giám sát của cơ quan dân cử đối với việc thực thi chính sách pháp luật về an sinh xã hội ở Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ thôn buôn tổ dân phố trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk hiện nay
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu cacbon cấu trúc nano trong việc nâng cao các tính chất cơ học của lớp mạ điện công nghiệp
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KH&CN-TN/16-20
2021-62-096/KQNC
Giải pháp chính sách khuyến khích sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS. TS. Hà Đình Thành
PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, TS. Nguyễn Đình Chúc, PGS. TS. Nguyễn Chiến Thắng, TS. Lương Minh Huân, TS. Lê Anh Vũ, PGS. TS. Mai Hà, TS. Tuyết Hoa NiekĐăm, TS. Pham Sỹ An, TS. Nguyễn Đức Đồng, TS. Lê Văn Hùng, TS. Võ Thị Minh Lệ, TS. Nguyễn Duy Thụy, TS. Vũ Quốc Huy, TS. Phạm Thị Vân, TS. Hà Huy Ngọc, TS. Khổng Quốc Minh, TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, TS. Hoàng Văn Tuyên
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
01/06/2018
01/05/2020
01/12/2020
2021-62-096/KQNC
28/01/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
+ Các báo cáo chính sách là cơ sở để Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân năm tỉnh Tây Nguyên tham khảo để cải thiện môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, phát triển các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, chuyển bị các nền tảng chủ đạo cho hệ thống đổi mới sáng tạo của vùng Tây Nguyên trong thập niên tới… nhằm thu hút các doanh nghiệp công nghệ, đầu tư vào Tây Nguyên.
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng lựa chọn được mô hình phù hợp để tạo lập được thị trường công nghệ, kết nối cung-cầu công nghệ; thương mại hoá sản phẩm công nghệ mới, các kết quả nghiên cứu đến với sản xuất, đến với doanh nghiệp dựa trên các giá trị, lợi thế so sánh của vùng Tây Nguyên.
Sáng tạo; Đổi mới công nghệ; Liên kết vùng; Hội nhập quốc tế; Chính sách; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Cơ sở đề xuất chính sách
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
Góp phần đào tạo 2 Tiến sỹ