- Nghiên cứu chiết xuất hoạt chất và bào chế thuốc điều trị viêm gan virus từ rễ cây Nhó đông (Morinda longissima YZRuan)
- Khảo sát sự hài lòng của bà mẹ có con dưới 01 tuổi về chương trình tiêm chủng mở rộng và một số yếu tố liên quan tại các trạm y tế huyện Bình Sơn năm 2019
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS xây dựng các mô hình tính toán trữ lượng sinh khối của các hệ sinh thái rừng tự nhiên tại Việt Nam
- Phân tích chương trình máy tính sử dụng mạng nơron học sâu
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo phụ gia nhiên liệu vi nhũ thế hệ mới dùng cho động cơ diesel
- Nghiên cứu xây dựng chuỗi nhân giống cho 04 giống lợn cao sản
- Đánh giá hiện trạng năng lực công nghệ và nhu cầu đổi mới công nghệ trong sản xuất vắc xin cho người
- Thiết kế và chế tạo hệ Lightboard (bảng đèn) hỗ trợ dạy học online
- Phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu năng hệ thống truyền thôgn quang không dây chuyển tiếp
- Mua bản quyền sản xuất thử và dây dựng thương hiệu giống lúa thuần chất lượng cao CS6- NĐ (Giai đoạn 1)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
07.2018/HĐ-KHCN/NSCL
2021-60-1059/KQNC
Hỗ trợ xây dựng thí điểm mô hình tổng thể cho hoạt động cải tiến năng suất và quản lý chất lượng đối với các doanh nghiệp ngành Dệt may Nhựa Cơ khí và Hóa chất
Viện Năng suất Việt Nam
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Nguyễn Thị Lê Hoa
PGS.TS. Tăng Văn Khiên, CN. Nguyễn Huy Đoàn, ThS. Nguyễn Anh Tuấn, ThS. Nguyễn Thu Hiền, CN. Đặng Thị Mai Phương, ThS. Cao Hoàng Long, ThS. Nguyễn Thanh Hải, CN. Nguyễn Tuyết Trinh, CN. Vũ Thị Thu Hà, CN. Nguyễn Duy Dũng, CN. Vũ Thanh Huyền, ThS. Nguyễn Ngọc Thi, CN. Tôn Nữ Như Huyền, CN. Lưu Cẩm Tú, CN. Lê Xuân Biên, CN. Hoàng Văn Huy, CN. Trần Thanh Lan, CN. Trần Thị Thanh Nga, TS. Nguyễn Thế Anh, PGS.TS. Phạm Hồng
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/01/2018
01/06/2020
21/08/2020
2021-60-1059/KQNC
03/06/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
- Các doanh nghiệp áp dụng điểm tiếp tục duy trì cải tiến năng suất trong doanh nghiệp.
- Làm cơ sở để tiếp tục triển khai xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ áp dụng mô hình nâng cao năng suất tổng thể cho các ngành năng lượng, thép, da dày, điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin.
- Làm mô hình điểm cho các doanh nghiệp tham khảo để xây dựng các chương trình cải tiến năng suất.
- Thực hiện đầy đủ nội dung của nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp tham gia trước hết nhận thấy rõ thực trạng mức năng suất chất lượng một cách định lượng, qua đó thấy rõ hơn những điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp để có định hướng cho phát triển lâu dài.
- Qua việc tham gia nhiệm vụ, đối tượng là CBCNV, người lao động của doanh nghiệp được đào tạo, học hỏi từ các chuyên gia những kiến thức cơ bản về năng suất chất lượng, những kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc của mình tốt hơn, qua đó giúp doanh nghiệp thiết lập các mục tiêu cải tiến và tự mình thực hiện các hoạt động nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển ổn định, bền vững và nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Doanh nghiệp áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng sẽ đạt được hiệu quả cao hơn trong các hoạt động SXKD, đóng góp cho sự phát triển của ngành và của nền kinh tế nói chung.
Doanh nghiệp; Cải tiến năng suất; Quản lý chất lượng; Mô hình
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
01 tiến sỹ đã sử dụng kết quả của đề tài để xây dựng luận án. (TS. Nguyễn Thị Lê Hoa với luận án “Nghiên cứu thống kê đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động” đã bảo vệ thành công tại trường ĐH Kinh tế Quốc dân).