- Nghiên cứu đánh giá nhân giống và kỹ thuật trồng Gừng đá Bắc Kạn
- Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống lạc đỏ 3 nhân hằm duy trì chất lượng nâng cao năng suất trên một số địa bàn tỉnh Hải Dương
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm mô hình cộng đồng làng xã cacbon thấp chống chịu cao nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
- Một số giải pháp lý thuật để tăng năng suất của mô hình tôm sú - cua - cá tại huyện Phước Long
- Nghiên cứu tuyển chọn một số giống mía mới nhập nội có năng suất chất lượng cao cho vùng đất thấp Tây Ninh
- Cơ chế đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước – Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng màng phủ sinh học tự phân hủy phục vụ sản xuất rau màu trên địa bàn thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương
- Bảo tồn và phát triển tài sản trí tuệ vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế mới
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền thiết bị xẻ gỗ tự động năng xuất 3-4 m3/h gỗ thành phẩm
- Điều tra tình hình khai thác, sử dụng cây dược liệu của người Cơ Tu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển cây dược liệu trên địa bàn.
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAĐL2012/13
2017-48-020
Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học và triển khai ứng dụng trong xử lý và quản lý ô nhiễm cho một tiểu vùng nuôi cá tra ở cù lao sông Tiền
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
KS. Hoàng Đại Tuấn
TS. Phạm Văn Khánh, KS. Phạm Cao Bách, PGS.TS. Hà Duy Ngọ, KS. Trần Văn Long, TS. Đỗ Thị Tố Uyên, TS. Hoàng Lê Tuấn Anh, CN. Nguyễn Trọng Vượng, ThS. Vũ Duy Nhàn, ThS. Lê Đức Anh, Lê Hồng Đức
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp khác
08/2012
05/2015
27/11/2015
2017-48-020
10/01/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Dự án SXTN dựa Iren công nghệ lạo ra lừ kết quả thực hiện De lài Dộc lập cấp Nhà nước (mã số DTĐL2009T/07), đã được cấp Băng Độc quyền giải pháp hữu ích số 899 do Cục sở hữu trí tuệ cấp ngày 21 /06/2011. Dự án hoàn thiện công nghẹ sán xuất chế phàm sinh học này có lính khá thi. dà huy dộng được sự tham gia về nhân lực và tài chinh của các tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp và người dân nuôi cá tra tham gia. Sản phẩm của Dự án SXTN có khả năng thương mại cao. có khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại và có khả năng nhân rộng.
Chế phẩm sinh học Hudavil đã giúp cho môi trường trong ao nuôi cá tra thịt tương đối ổn định, các yếu tố thủy lý hóa không biến động đột ngột so với ao đối chứng. Trong ao sử dụng chế phẩm vi sinh hàm lượng các yểu tố NI 13. NO2-, H2S, COD luôn thấp hơn ao đối chứng.
Chế phẩm sinh học; Nuôi trồng thủy sản; Cá tra; Môi trường nước; Ô nhiễm; Sông Tiền
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Công ty cổ phần công nghệ sinh học Vạn Xuân Địa chì: 122 Dường 627 Phước Hòa, xã Phước Hiệp, huyện Cù Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Hoạt động triển khai của dự án ờ vùng nuôi cá tra trọng diem trong thời diêm Chính phủ, Ban kinh tế Trung ương, Ban chi đạo Tây Nam Bộ đang chỉ đạo quyết liệt để “ cứu” và phát triển sản phẩm cá tra Việt Nam là 1 đóng góp còn khiêm tốn nhưng có nhiêu ý nghĩa về kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng ờ đồng bằng sông Cửu Long.
Ché phẩm sinh học Hud-5 cùa dự án được sứ dụng cho vùng nuôi tôm quảng canh tại Quàng Bình. Năm Căn Cà Mau; Chế phẩm sinh học Hud-10 của dự án dược sử dụng cho vùng nuôi tôm tại Trại Thực Nghiệm Thủy Sàn Nước Lự Nam Sông Hậu tại 91 Phan Ngọc Hiển, phường 6. TP. Cà Mau