- Nghiên cứu sản xuất polymaltose từ tinh bột và tạo các phức hợp sắt-polymaltose (IPC) và canxi hydroxyapatite-polymaltose (HAP) ứng dụng trong dược phẩm
- Đánh giá thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa Vĩnh Lợi từ tháng 01/2014-06/2014
- Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân cơ chế và đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở bồi lắng cho hệ thống sông Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ cho việc xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao trong chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao
- Nghiên cứu đổi mới hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động luật sư công chứng và giám định tư pháp đến năm 2030
- Xây dựng mô hình kinh tế giảm nghèo bền vững tại quận Ô Môn giai đoạn 2014-2015
- Nghiên cứu công nghệ và chế tạo hệ thiết bị đa cấp để xử lý hiệu quả và triệt để khí ô nhiễm trong quá trình sản xuất cồn sinh học từ sắn lát
- Đánh giá mức độ thay đổi về cát bùn lơ lửng và bốc thoát khí chứa cacbon từ hệ thống sông Hồng theo chuỗi thời gian (1990s – nay)
- Các thành phần kinh tế Việt Nam hiện nay: Thực trạng xu hướng phát triển và định hướng chính sách
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
SXTN.03.15/CNSHCB
2019-02-0358/KQNC
Hoàn thiện công nghệ sản xuất nước mắm đặc sản được tạo hương bằng chế phẩm vi sinh vật
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Bùi Thị Thu Hiền
ThS. Phạm Thị Điềm; ThS. Vũ Thị Quyên; ThS. Phan Thị Hương; KS. Nguyễn Văn Thành; KS. Vũ Xuân Sơn; CN. Bùi Thị Minh Nguyệt; TS. Trần Thị Lệ Quyên
Kỹ thuật thực phẩm
07/2015
12/2017
28/12/2017
2019-02-0358/KQNC
10/04/2019
Nước mắm; Công nghệ; Vi sinh vật; Chế phẩm; Tạo mùi hương; Sản xuất
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Công ty Cổ phần Chế biến, Dịch vụ Thủy sản Cát Hải (Nước mắm Cát Hải. Công nghệ đã được triển khai thực nghiệm tại Công ty Cổ phần Chế biến Hải sản Nam Định (Nước mắm Ninh Cơ). Công ty TNHH Nuôi trồng, Chế biến Thủy sản Liên Phong (Nước mắm Sa Châu)
Kết quả của sáng kiến đã cải tiến công nghệ, tăng hiệu suất thu hồi đạm từ 0,55 lên 0,7 lít/kg nguyên liệu. Một bài toán kinh tế với hiệu quả rất rõ ràng nếu sản xuất theo phương pháp cổ truyền của Doanh nghiệp thì Ikg cá sẽ thu hồi được 0,55 lít nước mắm có độ đạm 27-30g/N (giá bán 85.000 đồng/1 lit), sản phẩm của giải pháp có hiệu suất thu hồi 0,7 lit/kg với độ đạm tương đương. Với công suất sản xuất của doanh nghiệp hiện nay 5.000 tấn cá/ năm, hiệu quả kinh tế mà giải pháp mang lại so với phương pháp cổ truyền khoảng 10-12 tỷ đồng mỗi năm. Sáng kiến sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương, cho cơ sở sản xuất và cho người lao động. Như vậy, kết quả của sáng kiến mang lại hiệu quả kinh tế cao, khả năng mở rộng thị trường lớn, giảm giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh. Tận dụng triệt để nguyên liệu, giảm thất thoát trong quá trình chế biến. Rút ngắn được 30% thời gian sản xuất nước mắm truyền thống (từ 12-15 tháng xuống còn 8-10 ỉ tháng), tăng vòng quay vốn, giảm chi phí nhân công và hao phí trong sản xuất. Đã cải thiện dược hương nước mắm truyền thống, kiểm soát được hương nước mắm theo mong muốn (mùi nhẹ, mùi nặng,...). Đã làm giảm sẫm màu được nước mắm truyền thống. Đã nâng cao được chất lượng nước mắm truyền thống (màu sắc, mùi vị, an toàn thực phẩm,...). Đã cải tiến được công nghệ tăng đạm, giảm mặn theo yêu cầu (lựa chọn được độ đạm khác nhau, từ 30-60 gN/l) quy mô sản xuất. Công nghệ phù hợp với năng lực quản lý và điều hành của đơn vị, phù hợp với điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội, đặc biệt là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp duy trì và phát triển bền vững. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nguyên liệu được xử lý triệt để, trong thời gian ngắn ngay từ công đoạn đầu của quá trình chế biến.
Hình thức chuyển giao công nghệ