- Nghiên cứu công nghệ chiết tách osthole từ quả Xà sàng (Cnidium monneri) làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm tăng cường sinh lí
- Khảo sát sự hài lòng của người quản lý nhà thuốc tư nhân tại thành phố Quảng Ngãi đối với việc thực tập của học sinh ngành dược trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm năm học 2016 - 2017
- Nghiên cứu thiết kế và xây dựng các phần tử sinh học để phát triển Biosensor ứng dụng trong phát hiện và sàng lọc các hợp chất gây ung thư và tiền ung thư
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài lá kim chọn lọc ở Tây Nguyên
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chức đảng cơ sở trực thuộc các đảng bộ cấp trên cơ sở thuộc thành phố Cần Thơ
- Nghiên cứu tạo bê sữa cao sản bằng kỹ thuật chia, tách phôi
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và ứng dụng hệ thống quan trắc tự động môi trường khí thải tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
- Nghiên cứu đánh giá và khai thác chất Squalene làm dược phẩm từ vi tảo biển của Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý hàng hóa miễn thuế nhập khẩu của các dự án khuyến khích đầu tư trong giai đoạn hiện nay
- Xây dựng mô hình sản xuất lúa lai TH6-6 năng suất chất lượng cao có mùi thơm trên địa bàn tỉnh Hải Dương
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAĐL.CN-11/15
2020-02-503/KQNC
Hoàn thiện công nghệ và thiết bị cơ giới hóa đồng bộ sản xuất mía tại các vùng chuyên canh
Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Nguyễn Đức Thật
ThS. Trần Bằng Sơn; KS. Bùi Thanh Kỳ; CN. Nguyễn Văn Mai; TS. Đậu Thế Nhu; ThS. Lê Quyết Tiến; KS. Nguyễn Viết Long; ThS. Cao Đăng Đáng; CN. Nguyễn Văn Liêm; TS. Nguyễn Thế Công
Kỹ thuật cơ khí và chế tạo máy nông nghiệp
12/2015
11/2019
17/01/2020
2020-02-503/KQNC
10/06/2020
Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia
Nông nghiệp; Cơ giới hóa; Công nghệ; Thiết bị; Sản xuất; Mía; Vùng chuyên canh; Đồng bộ
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Địa chỉ ứng dụng: Công ty TNHH 2 thành viên Nông nghiệp Tô Hiệu Sơn La, Địa chỉ: Thị trấn Hát Lót, Mai Sơn, Sơn La Thời gian ứng dụng: Từ 1/4/2017 đến 30/12/2019
Việc ứng dụng Qui trình cơ giới hóa các khâu canh tác mía và các máy do dự án hoàn thiện thiết kế, chế tạo góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế: giảm 16,8% tổng chi phí sản xuất cho mỗi ha mía trồng mới; giảm 14,29% tổn thất trong khâu thu hoạch so với sản xuất đại trà.