
- Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý thông tin trẻ em trong gia đình và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Nghiên cứu khả năng phân hủy hydrocarbon của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại Việt Nam
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển con người vùng dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa
- Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác tiên tiến đa năng mới trên cơ sở vật liệu mao quản nano sử dụng cho quá trình chế tạo nhiên liệu sinh học hóa dược và bảo vệ môi trường
- Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và giảng dậy tại trường THPT Hoàng Văn Thụ huyện Vụ Bản Nam Định
- Nghiên cứu mối tương quan giữa sự xuất hiện pha Griffith và tính chất điện từ trong các hệ manganites tách pha
- Nghiên cứu đánh giá rủi ro đa thiên tai và thiệt hại đối với nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất các giải pháp chính sách chia sẻ rủi ro thiên tai
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen sơn ta (Rhus succedanea L) tại một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam
- Đặc điểm ngữ âm vùng Đông Nam Bộ và việc dạy chính tả ở Tiểu học (nghiên cứu trường hợp các trường thuộc thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương)
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy tại trường THPT Giao Thủy



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTNH.003/19
Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm nhằm thúc đẩy xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Bộ
ThS. Tạ Quang Đôn,
ThS. Phạm Tiến Sỹ; ThS. Nguyễn Quốc Huy; ThS. Nguyễn Thị Lương Trà
Kinh tế và kinh doanh
12/2019
06/2021
giao dịch bảo đảm; xử lý nợ xấu; tổ chức tín dụng; quy phạm pháp luật
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
Kết quả nghiên cứu được ứng dụng trong việc thiết kế các bài giảng, lưu trữ làm tài liệu tham khảo, xây dựng chương trình hội thảo, cập nhật thông tin/số liệu phục vụ nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên, sinh viên hai cơ sở đào tạo đại học của NHNN là Học viện Ngân hàng và Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Việc ứng dụng kết quả nghiên cứu giúp các chương trình giảng dạy chuyên ngành, các chương trình hội thảo, tọa đàm do 2 Trường tổ chức có nội dung thiết thực, sinh động, thực tế, số liệu cập nhật hơn; giúp nâng cao kiến thức, bổ sung thông tin cả về lý luận và thực tiễn đối với các hoạt động của ngành ngân hàng.