Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KQ039429

2021-58-925/KQNC

Hoàn thiện pháp luật về phòng chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 40

Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý

Bộ Tư pháp

Bộ

TS. Nguyễn Minh Khuê

ThS. Kiều Thị Hảo; TS. Nguyễn Văn Cương; ThS. Nguyễn Thị Thúy Ngọc; ThS. Đỗ Hồng Giang; TS. Trần Văn Biên; PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu; Cử nhân. Phạm Anh Tuyết; ThS. Cao Xuân Phong; ThS. Đinh Công Tuấn; ThS. Ngô Thanh Xuyên; Cử nhân. Doãn Nhật Linh; Cử nhân. Nguyễn Hoàng Chi Mai

Luật học

01/04/2019

01/10/2020

17/12/2020

2021-58-925/KQNC

19/05/2021

Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

- Phục vụ công tác nghiên cứu những vấn đề lý luận về rửa tiền sử dụng công nghệ cao ở Việt Nam (bản chất, đặc điểm của các sản phẩm công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0; đánh giá tác động và khả năng sử dụng các công nghệ mới trong hoạt động rửa tiền; phương thức, thủ đoạn rửa tiền sử dụng công nghệ cao; các loại tiền ảo dựa trên cơ sở công nghệ chuỗi khối (Blockchain) có nên được công nhận là hàng hóa, công cụ thanh toán, hay các công cụ tài chính khác không?; mức độ công nhận của Nhà nước và các giải pháp tương ứng để ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, trong đó có rửa tiền?...).

- Góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (sửa đổi Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012; Bộ luật hình sự năm 2015, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, các văn bản pháp luật xử lý vi phạm hành chính và những văn bản có liên quan đến phòng, chống rửa tiền…).

19186

- Công trình nghiên cứu cung cấp, tập hợp những vấn đề pháp lý về rửa tiền, phòng, chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0;

- Đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện về thực trạng pháp luật phòng, chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0;

-  Đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.

Hoàn thiện pháp luật; Phòng chống rửa tiền; Cách mạng công nghiệp 4.0

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học xã hội,

Đề tài đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận về rửa tiền sử dụng công nghệ cao ở Việt Nam (bản chất, đặc điểm của các sản phẩm công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0; đánh giá tác động và khả năng sử dụng các công nghệ mới trong hoạt động rửa tiền; phương thức, thủ đoạn rửa tiền sử dụng công nghệ cao; các loại tiền ảo dựa trên cơ sở công nghệ chuỗi khối (Blockchain) có nên được công nhận là hàng hóa, công cụ thanh toán, hay các công cụ tài chính khác không?; mức độ công nhận của Nhà nước và các giải pháp tương ứng để ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, trong đó có rửa tiền?...). ii) Làm rõ thực trạng pháp luật hiện hành về phòng, chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (khung pháp luật trong phòng, chống rửa tiền sử dụng công nghệ cao; mức độ phù hợp và tương thích của các văn bản pháp luật phòng, chống rửa tiền sử dụng công nghệ cao so với các tiêu chuẩn quốc tế...). iii) Đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (sửa đổi Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012; Bộ luật hình sự năm 2015, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, các văn bản pháp luật xử lý vi phạm hành chính và những văn bản có liên quan đến phòng, chống rửa tiền…).

Số lượng công bố trong nước: 2

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không