
- Các bài toán biên đối với hệ phương trình không dừng trong các trụ với đáy không trơn và một số ứng dụng vào lý thuyết đàn hồi
- Đặc điểm khí tượng và thủy văn Tây Ninh
- Tác động của đô thị hóa trong lĩnh vực xã hội ở Bình Dương
- Nghiên cứu chức năng gen quy định phát triển bộ rễ lúa phục vụ chọn tạo giống lúa chịu hạn bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số thiết bị cơ giới hóa tự động hóa một số khâu trong thu hoạch một số loại cây ăn quả tại vùng Tây Nam Bộ
- Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại trạm y tế xã tỉnh Sơn La
- Luận cứ khoa học và thực tiễn đề xuất định hướng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc giai đoạn 2019-2025
- Nhân rộng áp dụng các công cụ: Quản lý tinh gọn (Lean) duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) và chỉ số đánh giá hoạt động chính (KPI) vào doanh nghiệp Việt Nam
- Nâng cao chất lượng công tác tham mưu của đội ngũ cãn bộ khối các cơ quan Đảng - Đoàn hiện nay
- Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng pha tạp lên cấu trúc và các tính chất điện từ và hấp thụ quang của hạt và màng pherit ganet có kích thước nanomét



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
P.2019.07
2022-10-NS-ĐKKQ
Hoàn thiện quy trình sản xuất thức ăn từ nguyên liệu thô xanh phụ phẩm công - nông nghiệp bằng công nghệ vi sinh phục vụ chăn nuôi lợn theo hướng hữu cơ ở Hà Nội
Công ty Cổ phần Giống gia súc Hà Nội
UBND TP. Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố
Phát triển Nông nghiệp
ThS. NGUYỄN THỊ THÚY
Ông Vũ Việt Tiến, Ông Nguyễn Ngọc Kiên, Bà Nguyễn Thị Mai, Bà Nguyễn Thị Ngân, PGS.TS. Đặng Kim Đăng, TS. Nguyễn Thị Phương Giang, TS. Nguyễn Hoàng Thịnh, TS. Trần Hiệp, PGS.TS. Bùi Quang Tuấn, Bà Trần Thị Xuân, Ông Nguyễn Duy Thục, Bà Trần Lan Anh, Ông Nguyễn Việt Hà, Ông Nguyễn Văn Chung
Chăn nuôi
01/10/2019
01/12/2021
29/12/2021
2022-10-NS-ĐKKQ
Sản xuất thức ăn lên men lỏng từ nguyên liệu thô xanh, phụ phẩm công nông nghiệp được xử lý bằng công nghệ lên men vi sinh
Các mô hình chăn nuôi lợn thịt đều giảm được chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng. Mô hình lợn nội giảm 18,17%; Mô hình lợn lai 17,42%; Mô hình lợn ngoại 16,11%. Hiệu quả kinh tế cao hơn khi sử dụng thức ăn lên men dạng lỏng từ nguyên liệu thô xanh, phụ phẩm công nông nghiệp được xử lý bằng công nghệ lên men vi sinh so với nhóm lợn sử dụng hỗn hợp thức ăn tự phối trộn hay thức ăn sản xuất công nghiệp.
nguyên liệu thô xanh, chăn nuôi lợn, công nghệ vi sinh, hữu cơ
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
xã Phù Đổng huyện Gia Lâm
xã Trần Phú huyện Chương Mỹ
xã Vân Hòa và xã Phù Đổng huyện Ba Vì
Các mô hình chăn nuôi lợn thịt đều giảm được chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng. Mô hình lợn nội giảm 18,17%; Mô hình lợn lai 17,42%; Mô hình lợn ngoại 16,11%. Hiệu quả kinh tế cao hơn khi sử dụng thức ăn lên men dạng lỏng từ nguyên liệu thô xanh, phụ phẩm công nông nghiệp được xử lý bằng công nghệ lên men vi sinh so với nhóm lợn sử dụng hỗn hợp thức ăn tự phối trộn hay thức ăn sản xuất công nghiệp.
Quy trình lên men xanh theo mùa