- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020
- Nghiên cứu điều chế một số đồng vị và dược chất phóng xạ trên lò phản ứng hạt nhân phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn về các bản ghi tài nguyên cho các phần mở rộng bảo mật DNS
- Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học của phức chất kim loại chuyển tiếp với một số axyl thiosemicacbazit
- Đặc điểm giao tiếp của nhân viên Ngân hàng Thương mại Việt Nam
- Nghiên cứu dược liệu dâu tằm (Morus alba L) điều chế cao chuẩn hóa định hướng làm sản phẩm phòng và hỗ trợ trị bệnh đái tháo đường
- Giải tích ngẫu nhiên và ứng dụng
- Xây dựng và thực hiện phần mềm Quản lý nghiệp vụ đào tạo tại trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi hiện nay
- Nghiên cứu xây dựng Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất đáp ứng chuẩn mực của Tổ chức Năng suất châu Á (APO)
- Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ và tổ chức chăn nuôi lợn theo chuỗi giá trị tại vùng Đông Nam Bộ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2021-58-894/KQNC
Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế: giá trị pháp lý của các điều ước quốc tế thực tiễn nội luật hoá và áp dụng tại các quốc gia thành viên
Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý
Bộ Tư pháp
Bộ
Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2017-2021 “Những vấn đề pháp lý mới phát sinh trong tư pháp quốc tế và trong khuôn khổ hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế”
ThS. Cao Xuân Phong
CN. Trần Thị Lan Phương; CN. Lê Thị Thuỳ Dương; ThS. Hà Tú Cầu; ThS. Lê Mạnh Hùng; ThS. Vũ Thị Hường; ThS. Nguyễn Minh Hằng; ThS. Phạm Hồ Hương; CN. Nguyễn Thị Hoa; TS. Nguyễn Linh Giang; TS. Nguyễn Hoàng Hạnh; CN. Nguyễn Hữu Thắng; CN. Bùi Phương Anh; ThS. Nguyễn Thị Hằng Như; TS. Nguyễn Thị Hồng Yến
Luật học
01/03/2018
01/09/2019
28/02/2020
2021-58-894/KQNC
17/05/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài chỉ ra một số vấn đề lý luận về ĐƯQT và giá trị của các ĐƯQT cũng như một số vấn đề cơ bản về Hội nghị La Hay về TPQT. Kinh nghiệm của một số quốc gia thành viên Hội nghị La Hay về giá trị pháp lý của ĐƯQT và nội luật hóa ĐƯQT cũng được trình bày trong kết quả nghiên cứu của đề tài. Một số Công ước của Hội nghị La Hay về TPQT và kinh nghiệm áp dụng của từng Công ước cũng được đặt ra nghiên cứu như: Công ước Apostile (Kinh nghiệm EU, Pháp, Hoa Kỳ) Công ước La Hay 1965 về tống đạt ra nước ngoài các giấy tờ ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại (Trung Quốc); Công ước La Hay 1970 về thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại (Pháp, Trung Quốc, Hoa Kỳ, các nước châu Âu)…; Công ước La Hay 1980 về tiếp cận công lý quốc tế…
Đây là Đề tài cấp bộ thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp bộ 2017-2021 “Những vấn đề pháp lý mới phát sinh trong tư pháp quốc tế và trong khuôn khổ hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế”, Đề tài đã có những đóng góp quan trọng trong việc nhìn nhận tầm quan trọng và giá trị pháp lý của các ĐƯQT đồng thời cung cấp những cơ sở lý luận thực tiễn và kinh nghiệm tham gia các ĐƯQT này của một số quốc gia, đúc rút bài học kinh nghiệm và giá trị tham khảo cho Việt Nam: sinh viên, các nhà nghiên cứu, giảng viên, nhà làm luật, nhà hoạt động thực tiễn, độc giả quan tâm.
Hội nghị La Hay; Tư pháp; Điều ước quốc tế; Luật hóa; Pháp lý; Quốc gia; Thành viên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không