
- Phát triển phương pháp biến đổi Fourier và giải tích trong tính toán tính chất đặc trưng của vật liệu không đồng nhất tuần hoàn hoặc ngẫu nhiên
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển gene trong tạo giống kháng bệnh virus xoăn vàng lá cà chua của Việt Nam
- Nghiên cứu các giải pháp khai thác nguồn nước và mô hình trữ nước để xử lý khi xảy ra hạn hán xâm nhập mặn phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng Nam Trung Bộ và Đồng Bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu phản ứng hạt nhân với sự nhấn mạnh tới vai trò của năng lượng kích thích
- Nghiên cứu và phát triển phần mềm tích hợp để tính toán và mô phỏng dao động độ bền ổn định và nhiệt của kết cấu trong thiết kế và chế tạo vệ tinh nhỏ trên quỹ đạo thấp
- Nghiên cứu tác dụng kháng biofilm của hạt nano polymer bọc α-mangostin lên vi khuẩn gây bệnh sinh biofilm Streptococcus mutans và Staphylococcus aureus
- Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu sinh học trong nông nghiệp và y dược đưa ra thị trường
- Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin bại liệt bất hoạt
- Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ nguồn bùn thải phát sinh trong quá trình chế biến cá tra
- Nghiên cứu ứng dụng hóa học click trong polyme tự lành theo cơ chế tự động



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-48-1193/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ quỹ gen cấp quốc gia
ThS. Hà Quang Thưởng
TS. Nguyễn Đình Tuệ, ThS. Phùng Mạnh Hùng, KS. Hoàng Trung Huynh, ThS. Hán Thị Hồng Ngân, ThS. Đỗ Thế Việt, KS. Hà Văn Hùng, KS. Nguyễn Thị Dược, ThS. Hán Thị Hồng Xuân, KS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/10/2019
2019-48-1193/KQNC
01/11/2019
Quy trình tuyển chọn và nhân giống cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Sản xuất được 10.000 cây giống hồng Hạc Trì; 10.000 cây giống hồng Quản Bạ xuất vườn. Quy trình trồng mới cho cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Xây dựng được 10ha hồng Quản Bạ tại Hà Giang, tỷ lệ cây sống sau trồng đạt >85%; Xây dựng được 02ha hồng Hạc Trì tại phường Bến Tắm, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, tỷ lệ cây sống sau trồng đạt 100%. Quy trình thâm canh cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Xây dựng được 05ha mô hình thâm canh hồng Quản Bạ tại Hà Giang hiệu quả kinh tế tăng 30-32% so với sản xuất đại trà.
Việc áp dụng quy trình nhân giống các nguồn gen hồng vào sản xuất giúp tăng tỷ lệ cây giống xuất vườn, giúp cho người dân vùng sản xuất tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác. Các quy trình trồng mới được ứng dụng để xây dựng mô hình giúp tăng tỷ lệ cây sống sau trồng, từ đó giúp giảm chi phí đầu tư ban đầu cho người dân địa phương. Việc áp dụng quy trình thâm canh xây dựng mô hình hồng Quản Bạ (hiệu quả tăng 30-32%) so với sản xuất đại trà giúp cho người dân địa phương tăng thu nhập. Mô hình thâm canh là địa điểm thăm quan học hỏi của các hộ dân khác trong vùng và các vùng lân cận tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất.
Nguồn gen; Nhân giống; Cây hồng; Hồng Hạc Trì; Hồng Quản Bạ; Hồng Điện Biên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không