- Nghiên cứu cơ sở khoa học phân vùng sinh thái thích nghi với biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất vắc xin dengue sống giảm độc lực ở quy mô phòng thí nghiệm
- Nghiên cứu xây dựng mô hình nông lâm kết hợp gắn với du lịch sinh thái cho hộ nhận khoán rừng tại Vồ Bạch Tượng huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Trạch tả Ninh Bình dùng cho sản phẩm củ trạch tả của tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu thực hiện phản ứng ghép đôi/đóng vòng mới để hình thành/chuyển hoá các cấu trúc dị vòng thơm và dẫn xuất
- Nghiên cứu đánh giá và khai thác chất squalene làm dược phẩm từ vi tảo biển của Việt Nam
- Nghiên cứu tạo giống khoai lang kháng bọ hà bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện thể chế chính sách nhằm giảm thiểu rủi ro lũ quét và sạt lở đất đá ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Hoàn thiện công nghệ và sản xuất hệ thống pha phân tự động điều khiển từ xa phục vụ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
FIRST/2b2/HCMBIOTECH/08/2018
2020-08T- 902/KQNC
Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv)
Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. Hồ Chí Minh
UBND TP. Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS. TS. Dương Hoa Xô
Bảo quản và chế biến nông sản
01/2020
01/2024
23/11/2019
2020-08T- 902/KQNC
10/09/2020
Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia
Sâm Ngọc Linh; Bioreactor; Công nghệ; Quy trình; Sản xuất; Rễ tóc; Sản phẩm; Thương mại
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Ở Việt Nam, Trung tâm Công nghệ sinh học Tp. Hồ Chí Minh là đơn vị đầu tiên Sâm Ngọc Linh từ năm 2011 trên cơ sở hợp tác phối họp với Trường Đại học Picardie Julies Verne, Pháp. Kết quả đã tạo ra những dòng rễ tái sinh tốt, sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch rắn và lỏng lắc và không sử dụng các chất kích thích sinh trưởng; đã nghiên cứu thành phần hoạt chất trong rễ chuyển gen bằng phương pháp LC/MS kết quả cho thấy có chứa các thành phần như Majonoside R2 (trace) nhưng các ocotillol saponin khác như pseudoginsenoside Fl 1 và vinaginsenoside RI với lượng lớn. Thông qua việc hoàn thành tiểu dự án làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và thương mại hóa sản phẩm, thuộc dự án FIRST “ đẩy mạnh đoi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học”, Trung tâm đã trang bị thiết bị đủ khả năng áp dụng quy trình vào sản xuất rễ tóc Sâm Ngọc Linh ở quy mô 1.000 kg/năm. Quy trình sản xuất được l,5-2kg Sâm Ngọc Linh/bình phản ứng sinh học sau 3 tháng với khả năng mở rộng dễ dàng thông qua việc đầu tư thêm hệ thống trang thiết bị. Quy trình đã được ứng dụng vào thực tiễn cho các đơn vị, cụ thế đã cung cấp rễ tóc cho các đơn vị Công ty TNHH Navilife, Công ty TNHH Hoàng Linh Biotech, Côn ty TNHH Bảo Linh Sang... Công ty Navilife đã đưa ra thị trường 02 sản phẩm nước uống rễ tóc sâm Ngọc Linh. Công ty Hoàng Linh Biotech đang xin thủ tục cấp phép sản phẩm viên nang. Ngoài ra, Trung tâm đã ký họp đồng chuyến giao cho Công ty TNHH Hoàng Linh Biotech và Công ty cổ phần Dược liệu sâm Việt Nam. Trong thời gian tới rễ tóc sâm Ngọc Linh là nguyên liệu dồi dào đế sản xuất là các sản phâm bô dưỡng cung cấp ra thị trường.
Sâm Ngọc Linh lâu nay được đánh giá có giá trị dược liệu ngang bằng 3 loại Sâm quý của thế giới: Sâm Mỹ, Sâm Hàn Quốc và Sâm Tam thất. Đây chính là lợi thế khi triển khai sản xuất sinh khối làm nguyên liệu sản xuất thử nghiệm thực phâm chức năng. Hiện nay trên thị trường nhu cầu Sâm Ngọc linh rất lớn nhưng khả năng cung cấp có giới hạn. Tuy nhiên, người tiêu dùng thường găp phải hàng giả khi mua Sâm Ngọc Linh. Ngoài ra, thị trường Sâm hiện nay ở nước ta chiếm chủ yếu là Sâm Hàn quốc được chế biến dưới dạng viên nang mềm và và Sâm tâm mật ong. Việc áp dụng thành công quy trình vào thực tế sẽ góp phần vào việc phát triên bền vững nguồn nguyên liệu Sâm Ngọc Linh, nguồn tài nguyên dược liệu quý của Việt Nam. Việc sản xuất nguồn sinh khối rễ tóc Sâm Ngọc Linh dồi dào và on định với giá thành thấp, chất lượng tốt sẽ góp phần làm giảm nạn khai thác tràn lan, cạn kiệt Sâm Ngọc Linh tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Quy trình giúp cho việc phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, gắn sản xuất nguyên liệu với tiêu thụ sản phấm, gắn việc sản xuất nguồn nguyên liệu với công nghiệp chế biến. Đồng thời, những sản phẩm đa dạng, chất lượng cao được sản xuất từ nguồn rễ tóc Sâm Ngọc Linh cũng giúp nâng cao sức khỏe cộng đồng, đáp ứng phần nào nhu cầu sử dụng Sâm trong nước, cạnh tranh với các sản phấm Sâm từ các nước khác trên Thế giới và hướng đến xuất khấu. Sản phấm rễ tóc sâm Ngọc Linh là nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến các sản phẩm bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lực. Tạo công ăn việc làm cho người lao động thông qua chuỗi liên kết từ sản xuất sinh khối rễ tóc Sâm Ngọc Linh đến việc chế biến và thương mại các dạng thực phẩm chức năng khác nhau, góp phần bồi dưỡng sức khoẻ con người. Nghiên cứu, sản xuất thành công rễ tóc sâm Ngọc Linh mở ra một hướng sản xuất sinh khối một số loài dược liệu quý hiếm khác mà điều kiện tự nhiên tại Thành phố Hồ Chí Minh không thể trồng được