- Ứng dụng các giải pháp công nghệ từng bước xây dựng trường học thông minh tại trường THCS Tống Văn Trân TP Nam Định
- Vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong tình hình mới
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo, dự báo chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai do: bão, mưa lớn, nắng nóng, sạt lở do nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt cho tỉnh Phú Yên
- Cơ sở địa lý học trong quản lý và khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo lưu vực sông phục vụ mục đích phát triển bền vững (lấy ví dụ sông Hương của Việt Nam và sông Bug Nam của Ucraina)
- Nghiên cứu một số phương pháp mới tổng hợp betamethason và beclomethason từ 9alpha-hydroxy androstendion và các hợp chất tương tự
- Nghiên cứu đặc điểm di truyền và ưu thế lai về các đặc tính sinh lý và nông học liên quan tới khả năng chịu hạn của lúa lai F1 giữa giống lúa cạn và dòng bất dục mẫn cảm nhiệt độ (TGMS): Báo cáo tổng hợp và văn bản hành chính liên quan
- Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại Rừng Quốc gia Đền Hùng
- Xây dựng mô hình số mô phỏng hoạt động không ổn định của pin nhiên liệu oxit rắn chạy bằng khí hidro và khí thiên nhiên
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể MộcVân Du cho sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của làng mộc xã Vân Du huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
- NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN THỦ ĐÔ TRONG ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN LỢI ÍCH HỢP PHÁP VÀ CHÍNH ĐÁNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.04-2015.30
2019-54-670/KQNC
Liệu pháp thực khuẩn thể (Phage therapy) trong phòng và trị bệnh cá tra tại Đồng bằng Sông Cửu Long
Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Hoàng Anh Hoàng
PGS.TS. Lê Phi Nga, PGS.TS. Đặng Thị Hoàng Oanh, ThS. Nguyễn Kim Minh Tâm, ThS. Phan Thị Thanh Nga
Bệnh học thuỷ sản
01/05/2016
01/05/2019
28/12/2017
2019-54-670/KQNC
24/06/2019
Hiệu quả của liệu pháp thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn gây bệnh xuất huyết và gan thận mủ trên cá tra sẽ làm tiền đề quan trọng để nhóm thực hiện tiếp nghiên cứu ở quy mô và cách tiếp cận lớn hơn.
Đây là nghiên cứu đầu tiên về phân lập phage xâm nhiễm vi khuẩn gây bệnh xuất huyết và gan thận mủ cá tra nuôi. Hiệu quả của liệu pháp thực khuẩn thể phòng bệnh xuất huyết trên cá tra ở quy mô pilot của nghiên cứu này sẽ làm tiền đề quan trọng cho việc chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất chế phẩm thủy sản. Phát triển các cách tiếp cận phù hợp để kiểm soát hiệu quả vi khuẩn gây bệnh (in vitro): các thông số liên quan tới hoạt tính xâm nhiễm của thực khuan thế được kiểm tra trong môi trường nước ao nuôi; các tỉ lệ khác nhau giữa nồng độ thực khuẩn thể với nồng độ vi khuẩn (Multiplicity of Infection-MOI) được khảo sát; tính kháng của từng vi khuẩn đối với từng thực khuẩn thể được khảo sát; khảo sát việc kết họp các thực khuẩn thể với nhau (phage cooktail) nhằm kiểm soát hiệu quả vi khuân gây bệnh.
Liệu pháp thực khuẩn thể; Cá tra; A. hydrophila; E. ictaluri
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 ThS