
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tạo chế phẩm acid béo đa nối đôi (n3-PUFA) từ nguyên liệu tự nhiên bổ sung vào thức ăn ương nuôi một số đối tượng cá biển chủ lực
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để phát triển bưởi da xanh tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu đề xuất phương thức nội dung hình thức nghi lễ sinh hoạt tại các di sản văn miếu văn từ văn chỉ trên địa bàn thành phố Hải Phòng
- Nghiên cứu thiên văn vô tuyến: từ mặt trời tới các thiên hà ở xa
- Các giải pháp tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào các cơ chế hợp tác đa phương và khu vực trong lĩnh vực thi hành án dân sự
- Phát triển các mô hình cộng tác dựa trên ontology cho chú thích ngữ nghĩa và khuyến nghị video sử dụng mạng xã hội dựa trên sự đồng thuận
- Đánh giá tác động xã hội của các đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
- Phân cấp tài khóa tài chính công địa phương và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh/thành của Việt Nam: Vai trò của thể chế địa phương
- Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất Sầu Riêng đạt chuẩn VietGAP tại huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu tổng hợp một số dị vòng có hoạt tính sinh học trên cơ sở phản ứng domino Diels-Alder và phản ứng Petrenko-Kristrenko



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.09.17/16-20
2021-53-269/KQNC
Luận cứ khoa học cho việc thiết lập và giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS.Đặng Văn Bào
TS. Trần Văn Trường; PGS.TS. Phạm Quang Tuấn; GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức; PGS.TS. Nguyễn Minh Huấn; PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn; TS. Lê Đình Mầu; TS. Mai Thành Tân; TS. Ngô Văn Liêm; TS. Nguyễn Thị Hà Thành; TS. Đặng Kinh Bắc
Khoa học trái đất và khoa học môi trường liên quan khác
09/2017
09/2020
29/12/2020
2021-53-269/KQNC
22/02/2021
Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia
i) Báo cáo và Bản đồ Hành lang bảo vệ bờ biển Sơn Trà – Cửa Đại và các kết quả nghiên cứu thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã được ứng dụng trong nhiệm vụ Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là đơn vị tư vấn; cơ quan chủ quản là Chi cục Biển và hải đảo, sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng. Các nội dung ứng dụng cụ thể là: - Tiêu chí và chỉ tiêu xác định các khu vực cần thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng; - Các nguyên tắc đảm bảo hài hòa, chú ý tới hiện trạng sử dụng tài nguyên và môi trường trong xác định chiều rộng, ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng; - Bản đồ hành lang bảo vệ bờ biển Sơn Trà – Cửa Đại tỷ lệ 1:25.000 được tham khảo cho xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng. - Các giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển được tham khảo cho xây dựng Quy chế quản lý hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng (mới được ứng dụng năm 2023). ii) Các kết quả đánh giá biến động đường bờ Sơn Trà – Cửa Đại được phát triển, nhân rộng cho đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Bộ tài nguyên và Môi trường “Nghiên cứu đánh giá xói lở, bồi tụ, tạo đảo và đề xuất giải pháp tổng thể nhằm ổn định vùng cửa sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam” mã số TNMT.2021.562.08, đặc biệt là xác định nguyên nhân biến động bờ biển và tạo đảo cửa sông Thu Bồn; đề tài đã được nghiệm thu cấp Bộ.
Các kết quả đánh giá biến động đường bờ Sơn Trà – Cửa Đại góp phần giảm thiểu thiệt hại do sạt lở bờ biển đối với khu vực bờ biển có biến động mạnh ở đây. - Bản đồ hành lang bảo vệ bờ biển Sơn Trà – Cửa Đại được tham khảo để triển khai công tác thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Đà Nẵng; tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái và dịch vụ hệ sinh thái trên khu vực bờ biển này được sử dụng trong phát triển du lịch và bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là khu vực Sơn Trà. - Các kết quả nghiên cứu đánh giá về quyền tiếp cận với biển của cộng đồng được Dự án thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thành phố Quảng Ngãi sử dụng, đưa vào quy chế quản lý, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận biển tốt hơn. - Việc xác định xói lở bờ biển theo đánh giá biến đổi đường bờ trong với việc ứng dụng công nghệ viễn thám là mới ở Việt Nam, đang được tham khảo trong công tác nghiên cứu và đào tạo, đặc biệt là đào tạo sau đại học. - Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái vùng bờ biển trong quản lý vùng bờ cũng là điểm mới của đề tài, đã được áp dụng qua 01 luận văn thạc sĩ trong khuôn khổ đề tài và 01 bài báo quốc tế trên tạp chí uy tín.
Bờ biển; Hành lang; Bảo vệ; Luận cứ khoa học; Quản lý
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 8
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Hỗ trợ đào tạo 03 tiến sĩ, đào tạo 04 thạc sĩ.