
- Nghiên cứu phân lập cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên tách từ lá vỏ và hạt các loài thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) ở Việt Nam
- Đánh giá thực trạng sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên (từ 16-19 tuổi) trong cộng đồng tại thị xã Tân Châu năm 2015-2016
- Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bộ lặp đa dịch vụ (REPEATER)
- Ứng dụng phần mềm GPS - photo Link xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý và quảng bá một số loài cây cổ thụ quý hiếm ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh CAFE-HTD01 và HOTIEU-HTD03 và sử dụng tích hợp các chế phẩm sinh hóa học nhằm phát triển hiệu quả và bền vững cây cà phê và hồ tiêu ở Tây Nguyên
- Sản xuất thử giống lúa chất lượng DT66 tại các tỉnh phía bắc Duyên Hải Nam trung bộ và tây Nguyên
- Xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc: Những vấn đề đặt ra và định hướng chính sách
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu Hap thép không gỉ 316L đáp ứng yêu cầu làm vật liệu kết xương có khả năng tương thích sinh học cao áp dụng tại các Bệnh viện trên địa bàn Hà Nội
- Nghiên cứu vật liệu công nghệ sản xuất bao bì polyme đa lớp kín khí ứng dụng trong bảo quản nông sản và dược liệu khô
- Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích trong quá trình phát triển ở nước ta



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV1.2-2012.18
2017-53-1007
Một số vấn đề xã hội Champa qua nghiên cứu khảo cổ học
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung
TS. Nguyễn Hồng Kiên, TS. Nguyễn Anh Thư, CN. Nguyễn Thị Bích Hường, ThS. Hoàng Văn Diệp, PGS.TS. Nguyễn Quang Miên
Khảo cổ học và tiền sử
10/2014
10/2016
24/06/2016
2017-53-1007
Tập hợp, phân tích và nghiên cứu so sánh các nguồn tư liệu, trong đó tư liệu khảo cổ giữ vai trò chìa khóa để giải quyết những vấn đề sau: Phạm vi cương vực lãnh thổ, quá trình hình thành nhà nước Champa qua các thời kỳ lịch sử. cấu trúc của nhà nước Champa cập nhật những quan điểm mới. Đặc điểm phân bố và thành phần dân cư. Phương thức mưu sinh, đời sống kinh tế của Champa qua phân bổ di tích và di vật khảo cổ học. cấu trúc xã hội Champa qua nghiên cứu so sánh tư liệu khảo cổ với thư tịch... Tiếp xúc, giao lưu và biến đổi văn hóa theo chiều Đông Tây và Bắc Nam. Vai trò của các nhóm yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong biến đổi văn hoá xã hội. Đời sống văn hoá tinh thần và vật chất qua nghiên cứu di sản đền tháp Champa. Bảo tồn và phát huy giá trị của đền tháp Champa, bao gồm: Di tích đền tháp Champa ở miền Trung Việt Nam; Đền tháp Champa - những thay đổi trong nhận thức cũ và những nhận thức mới; Một số vấn đề trong công tác trùng tu và khai thác giá trị di tích đền tháp Champa.
Nghiên cứu sâu vấn đề này sẽ góp phần nâng cao hiểu biết của chúng ta về trình độ phát triển kỹ thuật của nền văn minh vật chất Champa, cũng như làm sáng tỏ tư duy sáng tạo của cư dân bản địa trong sự tiếp biến văn hóa đa dạng đến từ các nền văn hóa bên ngoài. Việc di chỉ Phong Lệ được xếp hạng di tích cấp thành phố là một tin vui, đến với công chúng và giới chuyên môn vì quyết định này tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích không bị xâm phạm góp phần khẳng định giá trị của nó cũng như giúp định hướng bảo tồn di sản văn hóa Champa tại Đà Nẵng trong tương lai.
Văn hóa Champa; Khảo cổ học; Di tích
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Thạc sỹ