
- Nghiên cứu rà soát sự phù hợp tính thực thi của các chính sách đang còn hiệu lực ở vùng Tây Bắc
- Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và phát triển hệ thống giao thông thông minh trên địa bàn thành phố Hà Nội phục vụ công tác quản lý
- Nghiên cứu chế tạo chế phẩm probiotic dạng bào tử Bacillus subtilis tái tổ hợp để phòng virus gây bệnh đốm trắng ở tôm
- Tương tác của các cấu trúc nano trong tổ hợp nano đa chức năng ứng dụng trong Y-Sinh
- Nghiên cứu xác định loài và đặc điểm phân tử ký sinh trùng gây bệnh động vật lây sang người thuộc họ Heterophyidae và Echinostomatidae tại Việt Nam
- Nghiên cứu DFT về sự hút bám nguyên tử hydro trên các dạng bề mặt platinum: Pt(110) và Pt(100)
- Nghiên cứu xử lý xỉ thải từ sản xuất phốt pho vàng (Lào Cai) làm vật liệu không nung kết cấu nền ứng dụng trong xây dựng đường giao thông bằng chất kết dính vô cơ không sử dụng xi măng
- Tăng cường vai trò của Bộ Tư pháp trong việc bảo vệ quyền con người theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013
- Nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết tinh chế geraniin trong vỏ quả chôm chôm (Nephelium lappaceum L) để hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp và tiểu đường
- Nghiên cửu đánh giá kết quả hiệu quả Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 và đề xuất định hướng hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng giai đoạn đến năm 2030



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII2.2-2011.01
2015-62-561
Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Kiều Trung Sơn
TS. Bùi Văn Thành, TS. Đinh Hồng Hải, ThS. Nguyễn Tuệ Chi, Bùi Huy Vọng
Nghệ thuật trình diễn
06/2012
12/2013
24/07/2015
2015-62-561
05/08/2015
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Kết quả nghiên cứu về Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường đã được tỉnh Hòa Bình áp dụng vào việc tổ chức và khuyến khích thành lập các Câu lạc bộ nghệ nhân Mo trên địa bàn tỉnh nhằm khôi phục và phát huy giá trị nhân văn của thực hành Mo Mường. Kết quả nghiên cứu cũng được áp dụng vào việc làm hồ sơ di sản đề nghị nhà nước công nhận Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và sau đó tiếp tục làm hồ sơ gửi UNESCO đề nghị công nhận Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Kết quả nghiên cứu và việc ứng dụng trên thực tế đã có tác động tích cực đến nhận thức của người dân, cán bộ văn hóa và chính quyền các cấp về giá trị di sản Mo Mường và sự cần thiết bảo tồn cũng như cách thức bảo tồn và phát huy di sản nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Diễn xướng;Nghệ thuật diễn xướng;Mo Mường;Nghệ thuật ngôn từ;Nghiên cứu;Văn hóa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nhân văn,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không