- Đánh giá tác động chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đến hoạt động của các doanh nghiệp chế tạo nhỏ và vừa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016
- Nghiên cứu tạo giống gốc để sản xuất vắc-xin cúm A/H5N1
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao kỹ năng công tác tuyên giáo cho đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo tại thành phố Hải Phòng trong tình hình hiện nay
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man 1879) thích ứng với biến đổi khí hậu trong mương vườn dừa ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý các dự án đầu tư không có cấu phần xây dựng
- Cân bằng tối ưu trong mạng giao thông đô thị: Các phân tích lý thuyết và thuật toán
- Đánh giá nguyên nhân phát sinh động đất ở Mường Tè ngày 16/6/2020 và đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro liên quan
- Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò hoạt tính chống ung thư của các hợp chất có cấu trúc lai chứa khung indenoisoquinoline
- Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm nano trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Trà Vinh
- Ứng dụng công nghệ nuôi cá hồi vân (Oncorhynchusmykiss) trong bể xi măng tại xã Tênh Phông huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
83
Nghiên cứu bảo tồn các giá trị di sản văn hoá phi vật thể của "Các điệu hò Quảng Trị"
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị
UBND Tỉnh Quảng Trị
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Đỗ Văn Bình
ThS. Lê Đình Hào; CN. Hoàng Thị Thu Hương; Nhà văn Xuân Đức; ThS. Lê Đức Thọ; TS. Nguyễn Thị Tâm Hạnh; ThS. Nguyễn Hữu Thông; CN. Lê Đình Hùng; ThS. Hoàng Thị Ái Hoa
Khoa học xã hội
10/05/2019
10/05/2021
04/11/2021
83
21/12/2021
Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và ĐMST
Kết quả nghiên cứu là một công trình khoa học về tổng thể giá trị di sản văn hóa phi vật thể các điệu hò trên đất Quảng Trị, để giúp mọi người hiểu biết, nhận diện về vốn liếng, gia tài văn hóa di sản văn hóa phi vật thể trên mảnh đất Quảng Trị. Từ đó giúp các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý văn hoá hoạch định những chủ trương, chính sách nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết về di sản văn hóa phi vật thể các điệu hò trên đất Quảng Trị, xây dựng các giải pháp bảo tồn và phát huy trong đời sống cộng đồng, tiến tới phát triển du lịch cộng đồng. Là nguồn tư liệu quý cho các nhà nghiên cứu, các nghệ nhân, nghệ sĩ, các nhà quản lý, hay bất kỳ ai quan tâm đến các điệu hò trên mảnh đất Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là cơ sở để biên soạn các tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tập huấn cán bộ quản lý, cán bộ văn hóa, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm việc tại ngành văn hóa của địa phương.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được chuyển giao cho các cấp quản lý (Sở KHCN Quảng Trị, Sở VHTTDL Quảng Trị, Trung tâm Quản lý Di tích và Bảo tàng tỉnh…) để phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu và ứng dụng.
Đánh giá giá trị và thực trạng các điệu hò truyền thống ở tỉnh Quảng Trị. Từ đó, đề xuất các giải pháp khả thi nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian này. Đặc biệt, từ kết quả nghiên cứu của đề tài, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng hồ sơ di sản phi vật thể Hò giả gạo Quảng Trị và đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hò Quảng Trị; Phi vật thể; Di sản văn hoá
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không