
- Hướng dẫn áp dụng công cụ mô hình: Phương pháp quản lý trực quan (Visual Control) phương pháp quản lý phòng ngừa sai lỗi (Poka-Yoke) và mô hình thiết lập hệ thống giám sát viên (TWI) vào doanh nghiệp
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ổn định và liên kết các giồng cát ven biển tại các tỉnh Trung Bộ để tạo thành đê biển tự nhiên nhằm giảm thiểu tác động của mực nước biển dâng
- Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Khuyến
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Nghiên cứu các hoạt chất có tác dụng chống ung thư và tim mạch từ một số loài thực vật và cây thuốc của Việt Nam
- Nghiên cứu chính sách xã hội hóa phát triển giao thông nông thôn (nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa) của tỉnh Trà Vinh
- Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất vắc xin bại liệt bất hoạt ở qui mô công nghiệp
- Đánh giá mức độ thay đổi về cát bùn lơ lửng và bốc thoát khí chứa cacbon từ hệ thống sông Hồng theo chuỗi thời gian (1990s – nay)
- Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp
- Ứng dụng phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.03-2013.53
2017-02-403
Nghiên cứu biểu hiện gen và các chỉ thị phân tử ADN liên kết với tính chịu ngập của cây lúa ở giai đoạn nẩy mầm/giai đoạn mạ
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Vũ Thị Thu Hiền
TS. Trần Đăng Khánh, KS. Nguyễn Thị Trang, ThS. Nguyễn Thị Giang, KS. Hoàng Kim Thành, ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa, ThS. Nguyễn Thị Loan, KTV. Đoàn Thị Tân
Cây lương thực và cây thực phẩm
03/2014
03/2017
10/09/2015
2017-02-403
26/04/2017
378
- Xây dựng biểu đồ thể hiện tính biến dị kiểu hình về khả năng vươn dài thân lá của 150 giống lúa bản địa và cải tiến Việt Nam (thông qua phương pháp chuẩn ống nghiệm): Đã sàng lọc đuợc 48 giống lúa địa phương chịu ngập đại diện cho các vùng sinh thái, mức độ tin cậy cao (P<0.05).
- Xây dựng sơ đồ phả hệ về mối quan hệ di truyền của 48 giống lúa Việt Nam chịu ngập ở giai đoạn nẩy mầm, dựa trên cơ sỏ' phân tích 43 chỉ thị phân tử SSR đa hình. Dùng cho chọn lọc tổ họp lai để nghiên cứu lập bản đồ kết họp định vị QTLs/Gen liên quan đến tính chịu ngập. - Xác định được 100 chỉ thị SSR đa hình trong quần thể lúa nghiên cứu trong đó xác định được 7 chỉ thị ADN liên kết chặt vó'i tính chịu ngập (RM493, RM485, RM307, RM1243, RM80, RM474, RM24865. Các chỉ thị thể hiện mối tương quan chặt vói tính chịu ngập qua phân tích ANOVA (P<0.01; P<0.05).
- Đã xác định sự biểu hiện của 7 gia đình gen (ADH, PDC, OsHREF, OsB12Dl, SLRL1, SUB 1 A, SNORKEL) liên quan đến tính trạng súc sống của cây con qua phân tích thí nghiệm của phản ứng RT-PCR. Kết quả thu đơỊỢC 14 gen ADH1, ADH2, ALDH2a, PDC1, PDC2, PDC4, OsHREFl, OsHREF2, OsHREF3, OsHREF4, OsHREF5, OsHREF6, OsB12Dl, SLRL1 biểu hiện trong môi trường ngập; 03 gen SUB1A, SNORKEL 1, SNORKEL2 không xuất hiện băng.
Hiệu quả kinh tế:
- Dây là dạng nghiên cứu CO' bản phục vụ cho nhoỊững nghiên cứu ứng dụng trong tương lai.
Tuy vậy, có thể thấy rằng kết quả đạt được có thể là những dẫn liệu quan trọng cho công tác chọn tạo giống cây trồng ứng phó vói biến đổi khí hậu trong tương lai.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Những công bố quốc tế nằm trong danh mục ISI và tỷ lệ trích dẫn của các công bố này cho thấy đây là hướng nghiên cứu rất đuợc quan tâm trên thế giới hiện nay.
Chỉ thị phân tử; Lúa; Chỉ thị ADNChỉ thị phân tử: Lúa; Chỉ thị ADNChỉ thị phân tử; Lúa; Chỉ thị AND
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
không
1 thạc sĩ