
- Nghiên cứu hấp phụ hydrogen và carbon dioxide trong cấu trúc khung hữu cơ kim loại họ MIL-88 bằng phương pháp mô phỏng
- Nghiên cứu sự tác động của Việt Nam gia nhập công đồng kinh tế Asean (AEC) đến lao động và việc làm tỉnh Quảng Bình trong giai đọan hiện nay
- Nghiên cứu các giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững trên địa bàn huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên
- Tạo chủng Aspergillus niger tái tổ hợp sinh tổng hợp enzym xylanase hoạt tính cao định hướng ứng dụng làm thực phẩm chức năng
- Nghiên cứu thành phần loài một số Ký sinh trùng có nguồn gốc từ động vật Ký sinh trên người Việt Nam sử dụng phương pháp hình thái học và sinh học phân tử
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng phục hồi rạn san hô khu vực biển ven bờ huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu chế tạo pin nhiên liệu oxit rắn NiO+GDC/LDM/i-GDC/BSCF5582 và khảo sát khả năng hoạt động sử dụng khí CH4 làm nhiên liệu
- Giải pháp xây dựng tổng thể sản phẩm và điểm đến du lịch gắn với khai thác tối ưu các giá trị của Hà Giang trong phát triển du lịch bền vững
- An ninh việc làm đối với người lao động tại các khu công nghiệp trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
- Nghiên cứu phòng trị bệnh do liên cầu khuẩn Streptococcus agalactiae bằng thảo dược trên cá rô phi giống (Oreochromis spp) nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2013.43
2018-48-409
Nghiên cứu chiết tách cấu trúc và hoạt tính sinh học của các ulvan từ một số loài rong lục thuộc chi Ulva Việt Nam
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Thành Thị Thu Thủy
PGS.TS. Nguyễn Tiến Tài, PGS.TS. Trần Thị Thanh Vân, TS. Phạm Thị Hồng Minh, ThS. Quách Thị Minh Thu, ThS. Đặng Vũ Lương, ThS. Đỗ Thị Thanh Xuân
Kỹ thuật hóa học khác
09/2014
09/2017
10/09/2015
2018-48-409
Nghiên cứu sử dụng 03 quy trình chiết tách thu được 06 mẫu ulvan từ 2 loài rong lục Ulva lactuca và Ulva reticulata là 2 loài rong lục phổ biến nhất ở vùng biển Nha Trang - Khánh Hòa. Kết quà cho thấy thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của ulvan rất khác nhau phụ thuộc quy trình chiết tách. Trong đó ulvan chiết bằng nước có hàm lượng sulfate, uronic acid và rhamnose cao nhất cũng cho hoạt tính sinh học tốt nhất.
Ulvan là một polysaccharide có nguồn gốc từ rong biển có tiềm năng ứng dụng rất lớn. Đề tài này thực hiện với đối tượng ulvan ở Việt Nam, các kết quả của đề tài tạo căn cứ khoa học đưa ulvan tiến gần hơn phục vụ cuộc sống. Góp phần thúc đẩy và phát triển ngành nuôi trồng, khai thác rong biển ở Việt Nam.
Rong lục; Thành phần hóa học; Ulvan; Chiết tách; Cấu trúc; Hoạt tính sinh học; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
01 Tiến sỹ