
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen
- Đánh giá tiềm năng phát triển và đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý các vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại Hà Nội
- Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và điều hành chỉ đạo hoạt động tại Đảng ủy Khối Doanh nghiệp tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm hệ thống tối ưu hóa tự động SON và ứng dụng cho mạng MobiFone
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm mô hình cộng đồng làng xã cacbon thấp chống chịu cao nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
- Phân lập thiết kế gen chịu hạn phục vụ công tác tạo giống ngô biến đổi gen
- Tương quan điện tử và định xứ Anderson trên mạng quang học trật tự và không trật tự
- Bản đồ cảnh báo rủi ro thị trường bất động sản đối với hệ thống ngân hàng
- Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm ECU phù hợp cho việc sử dụng nhiên liệu sinh học biodiesel với các mức pha trộn khác nhau
- Mô hình sản xuất thử nghiệm nấm rơm trên cơ chất bông phế liệu tại trạm thực nghiệm xã Vĩnh Nghi huyện Quảng Ninh



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2013.44
2017-48-1274/KQNC
Nghiên cứu chuyển hóa lignocellulose của các phụ phẩm công-nông nghiệp để giải phóng các hợp chất phenolic có hoạt tính sinh học bởi các enzyme carbohydrate esterase từ nấm
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Đỗ Hữu Nghị
PGS.TS. Lê Mai Hương, TS. Đinh Thị Thu Thủy, TS. Lê Hữu Cường, TS. Lưu Văn Chính, ThS. Vũ Đình Giáp, ThS. Đỗ Hữu Chí
Hoá hữu cơ
03/2014
03/2017
10/09/2015
2017-48-1274/KQNC
26/12/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy carbohydrate esterase (CE) có mặt nhiều và phong phú trong giới nấm, đặc biệt là ngành nấm túi với hoạt tính enzyme cao. Khả năng xúc tác chuyển hóa hiệu quả các Vật liệu thô giàu lignocellulose cũng đã được chứng minh với đơn enzyme feruloyl esterase hoặc acetyl (xylan) esterase] cùng như hộ enzyme phối hợp (“ enzyme cocklair') qua sự giàu phỏng các hợp chất phenolic (như axil ferulic và p-coumaric) và các phân mành hợp chất thơm của thành phần lignin. Kết quả này gợi mở hướng khai thác và ứng dụng enzyme CE từ nam cho chuyển hóa sinh khối giàu lignocellulose thành các hợp chất cỏ giá trị cũng như ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học và công nghiệp giấy và bột giấy (hỗ trợ loại lignin). Kết quả của đề tài chủ yếu về ý nghĩa khoa học và nghiên cứu cơ bản, chưa có chuyển giao công nghệ.
Trên quan điểm kinh tế sinh học và phát triển bền vững, các enzyme phân giải lignocellulose thành tế bào thực vật nhận được nhiều sự quan tâm bởi chúng xúc lác giải phóng các các hợp chất hữu cơ nền từ các vật liệu sinh khối thô. Với nhu cầu về các hợp chất hữu cơ nền ngày càng cao và yêu câu linh bên vừng (vẽ môi trường và an ninh lương thực), các chất xúc tác sinh học/enzyme là phương án nhiều triển vọng bởi tính đặc hiệu, xúc tác dưới các điều kiện thường và tiết kiệm năng lượng. Với hệ sinh thái, môi trường và sinh vật đa dạng. Việt Nam là đại diện về “ điểm nóng đa dạng sinh học" (biodiversity hotspot) có ý nghĩa toàn cầu. tuy nhiên, đang bị đe dọa do các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên và sự mất mát nguồn gen là vấn đề đáng quan tâm. Việc làm kiếm được các xúc tác sinh học từ nấm. một mặt thu được các enzyme mời có những đặc tính quan lâm. mặt khác sẽ được sử dụng cho chuyển hóa sinh khối thực vật bàng enzyme để thu được các hợp chất cấu trúc và hợp chất hữu cơ nền liềm nâng sử dụng trong công nghiệp hóa chất, năng lượng sinh học và y-dược. I lơn nữa, giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nêu xứ lý phụ phẩm công-nông nghiệp bằng phương pháp truyền thống.
Lignocellulose; Phụ phẩm nông nghiệp; Phụ phẩm công nghiệp; Nấm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
01 Sáng chế
01 TS; 01 ThS