
- Nghiên cứu công nghệ phục hồi xúc tác FCC đã qua sử dụng làm xúc tác cho quá trình cracking để chuyển hóa chất thải hữu cơ thành nhiên liệu và các quá trình lọc hóa dầu khác
- Nhận diện các rào cản pháp lý đối với hoạt động khởi nghiệp và các giải pháp khắc phục
- Nghiên cứu ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong thiết kế đánh giá công trình xanh theo hướng phát triển bền vững
- Tối ưu quản lý tài nguyên trong mạng di động có lưu trữ nội dung
- Xác định tiềm năng sản xuất điện mặt trời tỉnh Hậu Giang
- Xây dựng mô hình nuôi thương phẩm tôm đồng Macrobrachium lanchesteri phù hợp với điều kiện tỉnh Hải Dương
- Đạo đức phật giáo và tinh thần kinh doanh của người dân đô thị Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường
- Nghiên cứu đề xuất giải tích tụ đất sản xuất nông nghiệp hướng tập trung quy mô lớn thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
- Công ước La Hay năm 1980 về khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em: Kinh nghiệm quốc tế về gia nhập thực thi và các đề xuất đối với Việt Nam
- Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống ung thư của 3 loài thuộc chi Caesalpinia (C bonduc C minax và C latisiliqua)



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2013.44
2017-48-1274/KQNC
Nghiên cứu chuyển hóa lignocellulose của các phụ phẩm công-nông nghiệp để giải phóng các hợp chất phenolic có hoạt tính sinh học bởi các enzyme carbohydrate esterase từ nấm
Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Đỗ Hữu Nghị
PGS.TS. Lê Mai Hương, TS. Đinh Thị Thu Thủy, TS. Lê Hữu Cường, TS. Lưu Văn Chính, ThS. Vũ Đình Giáp, ThS. Đỗ Hữu Chí
Hoá hữu cơ
03/2014
03/2017
10/09/2015
2017-48-1274/KQNC
26/12/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy carbohydrate esterase (CE) có mặt nhiều và phong phú trong giới nấm, đặc biệt là ngành nấm túi với hoạt tính enzyme cao. Khả năng xúc tác chuyển hóa hiệu quả các Vật liệu thô giàu lignocellulose cũng đã được chứng minh với đơn enzyme feruloyl esterase hoặc acetyl (xylan) esterase] cùng như hộ enzyme phối hợp (“ enzyme cocklair') qua sự giàu phỏng các hợp chất phenolic (như axil ferulic và p-coumaric) và các phân mành hợp chất thơm của thành phần lignin. Kết quả này gợi mở hướng khai thác và ứng dụng enzyme CE từ nam cho chuyển hóa sinh khối giàu lignocellulose thành các hợp chất cỏ giá trị cũng như ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học và công nghiệp giấy và bột giấy (hỗ trợ loại lignin). Kết quả của đề tài chủ yếu về ý nghĩa khoa học và nghiên cứu cơ bản, chưa có chuyển giao công nghệ.
Trên quan điểm kinh tế sinh học và phát triển bền vững, các enzyme phân giải lignocellulose thành tế bào thực vật nhận được nhiều sự quan tâm bởi chúng xúc lác giải phóng các các hợp chất hữu cơ nền từ các vật liệu sinh khối thô. Với nhu cầu về các hợp chất hữu cơ nền ngày càng cao và yêu câu linh bên vừng (vẽ môi trường và an ninh lương thực), các chất xúc tác sinh học/enzyme là phương án nhiều triển vọng bởi tính đặc hiệu, xúc tác dưới các điều kiện thường và tiết kiệm năng lượng. Với hệ sinh thái, môi trường và sinh vật đa dạng. Việt Nam là đại diện về “ điểm nóng đa dạng sinh học" (biodiversity hotspot) có ý nghĩa toàn cầu. tuy nhiên, đang bị đe dọa do các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên và sự mất mát nguồn gen là vấn đề đáng quan tâm. Việc làm kiếm được các xúc tác sinh học từ nấm. một mặt thu được các enzyme mời có những đặc tính quan lâm. mặt khác sẽ được sử dụng cho chuyển hóa sinh khối thực vật bàng enzyme để thu được các hợp chất cấu trúc và hợp chất hữu cơ nền liềm nâng sử dụng trong công nghiệp hóa chất, năng lượng sinh học và y-dược. I lơn nữa, giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nêu xứ lý phụ phẩm công-nông nghiệp bằng phương pháp truyền thống.
Lignocellulose; Phụ phẩm nông nghiệp; Phụ phẩm công nghiệp; Nấm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
01 Sáng chế
01 TS; 01 ThS