- Xây dựng mô hình chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn các loài Keo lai và Keo tai tượng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu tiếp cận tìm kiếm cục bộ tìm nghiệm tối ưu cho các bài toán hôn nhân ổn định với một số ứng dụng có kích thước lớn
- Sàng lọc chiết xuất tinh sạch và xác định cấu trúc của một số hoạt chất (dẫn xuất) thứ cấp mới kháng nấm Fusarium và Rhizoctonia có nguồn gốc từ Bacillus Burkholderia Pseudomonas và Serratia phân lập ở Việt Nam
- Nghiên cứu tỷ lệ mắc và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em từ 18 đến 60 tháng trên địa bàn tỉnh
- Nghiên cứu đề xuất các mô hình khai thác bền vững thấu kính nước nhạt trong các cồn cát ven biển phục vụ cấp nước sinh hoạt cho vùng khan hiếm nước khu vực bắc Trung bộ
- Protease và polysaccharide từ một số cây thuốc thuộc chi Pseuderanthemum: đặc tính cấu trúc và tác dụng dược lý mới
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống tự động trợ giúp theo dõi hô hấp và vận động bất thường dựa trên nền tảng Internet vạn vật (IoT-Internet of Things)
- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống thanh long phục vụ xuất khẩu tại các tỉnh phía Nam
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị các di tích và danh lam thắng cảnh tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển du lịch
- Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.16-2012.87
2015-48-516
Nghiên cứu cơ chế chống ung thư ở mức độ phân tử của một số hoạt chất mới phân lập từ nguồn thực vật Việt Nam bằng kĩ thuật Microarray kết nối cơ sở dữ liệu Cmap
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Đỗ Thị Thảo
TS. Nguyễn Hoài Nam, ThS. Đỗ Thị Phương, ThS. Nguyễn Thị Trang, ThS. Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Trung Thắng
Công nghệ liên quan đến xác định chức năng của ADN, protein, enzym
03/2013
03/2015
04/07/2012
2015-48-516
13/07/2015
378
Đây là nghiên cứu đầu tiên về cơ chế tác động ở mức độ phân tử và biểu hiện gen của tế bào ung thư gan HepG2 dưới ảnh hưởng của hoạt chất Scutebarbalactone VN (BalA) nhờ truy vấn và đánh giá độ tương đồng từ cơ sở dữ liệu Connectivity map 2.0 (Cmap 2.0) nhằm đánh giá sự phù hợp về mức độ biểu hiện gen của BalA với khoảng 4000 hoạt chất đã được FDA cấp phép thương mại hóa và sử dụng làm dược phẩm, thực phẩm cho người.
Đề tài đã công bố 02 bài báo quốc tế công bố trên tạp chí thuộc hệ thống SCIE và 02 bài báo quốc gia.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy phần này cơ chế tác động chống ung thư của BalA có sự tương quan với dữ liệu của Withaferin A với độ tương đồng đạt cao là 0,94. Withaferin A chống lại tế bào ung thư bằng cách ức chế NF-κB và cả hoạt động yếu tố phiên mã Sp1. Withaferin A cũng giảm biểu hiện gen VEGF và có thể ảnh hưởng tín hiệu canxi. Trong thí nghiệm xác định hoạt tính kháng NF-kB của BalA , chúng tôi nhận thấy cũng giống như Withaferin A, hoạt chất BalA có khả năng ức chế hoạt động của NF-kB với giá trị IC50 = 38,60 ± 0,05 μM. NF-kB là nhóm các tố phiên mã điều khiển sự biểu hiện của rất nhiều gen tham gia vào quá trình đáp ứng miễn dịch, phản ứng viêm, chống oxy hóa và ung thư. Như vậy, kết quả này là cơ sở khoa học về hoạt tính chống ung thư của hợp chất thiên nhiên Việt Nam Scutebarbalactone VN (BalA) và tăng tiềm năng ứng dụng thực tế trong công nghiệp phát triển thành dược phẩm
Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để có thể ứng dụng hợp chất Scutebarbalactone VN (BalA) vào việc phát triển thuốc chữa trị bệnh ung thư trong thực tế
Scutebarlalactone; Hoạt chất sinh học; Phân lập; Nguồn thực vật;Kỹ thuật Microarray;Kỹ thuật PCR;Cơ sở dữ liệu Cmap
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Hỗ trợ đào tạo 01 thạc sỹ