
- Nghiên cứu phát triển kỹ thuật đo liều bức xạ nơtron
- Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp can thiệp đối với trẻ tự kỷ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Rau bò khai của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn
- Ứng dụng công nghệ Biofloc xây dựng mô hình ương nuôi thương phẩm cá chép tại xã Khánh Tiên huyện Yên Khánh
- Khai thác nguồn gen một số giống nho quý để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nho phục vụ tiêu dùng và chế biến rượu
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu CuWO4 pha tạp V làm nhạy và bền hóa bởi PPy nhằm ứng dụng làm chất xúc tác quang cho phản ứng phân tách nước trong vùng ánh sáng khả kiến tạo nhiên liệu tái tạo
- Hoàn thiện công nghệ nhân giống in vitro nuôi trồng Lan thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) và tuyển chọn nâng cao năng suất giống lợn Nậm Khiếu (Bắc Kạn - Thái Nguyên)
- Nhiệm vụ nghiên cứu tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu tổ hợp polyaxit lactic/nanohydroxyapatit (PLA/Hap) có và không có chất tương hợp định hướng ứng dụng trong y sinh
- Sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu
- Nghiên cứu chế tạo mũ chống đạn súng ngắn K54 phục vụ công tác nghiệp vụ công an Thành phố Hà Nội thay thế nhập ngoại



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHGD/16-20
2020-58-1287/KQNC
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục đại học 2012
Trường Đại học Luật Hà Nội
Bộ Tư pháp
Quốc gia
PGS.TS. Vũ Thị Lan Anh
PGS.TS. Cao Thị Oanh; TS. Lê Đình Nghị; PGS.TS. Trần Hoàng Hải; PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh; PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu; PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến; PGS.TS. Nguyễn Văn Quang; TS. Hoàng Ly Anh; TS. Đoàn Thị Tố Uyên
Các vấn đề khoa học giáo dục khác
01/12/2017
01/06/2020
24/09/2020
2020-58-1287/KQNC
23/12/2020
Nghiên cứu những vấn đề khoa học liên quan trực tiếp đến những nội dung, điều khoản của Luật Giáo dục đại học cần sửa đổi. Đề án có tính khả thi và ứng dụng cao, đóng góp thiết thực và hiệu quả trong việc Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được Quốc hội thông qua, Nghị định số 99/2019/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật được Chính phủ ban hành: các thông tin nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu của Đề án được sử dụng để tham mưu trực tiếp cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ban soạn thảo để đề xuất các chính sách, nội dung cụ thể cần sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, phù hợp với thực tiễn giáo dục đại học ở Việt Nam nhằm đổi mới toàn diện giáo dục đại học.
Các sản phẩm đầu ra của Đề án phục vụ cho Hồ sơ xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học gồm: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Giáo dục đại học 2012, Báo cáo đánh giá tác động chính sách sửa đổi Luật Giáo dục đại học 2012, Báo cáo tổng kết kinh nghiệm nước ngoài, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Ngoài ra, sau khi được nghiệm thu, đánh giá chính thức, Đề án còn chuyển giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo sản phẩm “Bản đề xuất những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về giáo dục đại học sau khi ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học 2012” nhằm đề xuất những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật phù hợp với yêu cầu phát triển của giáo dục đại học trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế.
Nghiên cứu; Cơ sở lý luận; Thực tiễn; Sửa đổi; Luật Giáo dục đại học
Ứng dụng
Đề án khoa học
5
Luật số 34/2018/QH14 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.