
- Phân tích đa hình ADN trong một số ứng gen kháng bệnh ở lợn nội Việt Nam và phát triển chỉ thị di truyền phân tử hỗ trợ chọn giống lợn kháng bệnh
- Xây dựng mô hình chuyển đổi cây trồng vùng đất trũng từ trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất sen và các sản phẩm từ cây sen theo chuỗi giá trị tại huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
- Chế tạo các tổ hợp nano nền cấu trúc Bi2S3 phân cấp cho các ứng dụng trong cảm biến nhạy khí và quang xúc tác
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống phù hợp với quy hoạch phát triển thành phố Hà Nội đến năm 2030
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
- Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) toàn đực hai giai đoạn tại Hải Phòng
- Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015
- Nghiên cứu giải pháp và công nghệ cấp nước mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Nam Trung Bộ
- Nghiên cứu phát triển nền tảng triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐLCN.11/18
2022-24-0969/NS-KQNC
Nghiên cứu công nghệ và dây chuyền thiết bị sản xuất tinh bột tinh bột biến tính và đường trehalose từ khoai lang
Viện Công nghiệp Thực phẩm
Bộ Công Thương
Quốc gia
TS. Nguyễn Mạnh Đạt
ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền, PGS. TS. Lê Đức Mạnh, ThS.Bùi Thị Hồng Phương, ThS. Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, KS.Chu Thắng, TS. Đỗ Thị Thủy Lê, PGS. TS. Vũ Nguyên Thành, ThS. Nguyễn Thị Thu, TS. Trần Đức Long
Kỹ thuật cơ khí và chế tạo máy nông nghiệp
01/2018
03/2022
09/08/2022
2022-24-0969/NS-KQNC
22/09/2022
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Công nghệ sản xuất; Dây chuyên sản xuất; Tinh bột; Bột biến tính; Đường trehalose; Khoai lang
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Cơ sở để xây dựng đề án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
Kết quả của đề tài góp phần phát triển nhân lực, năng lực của đội ngũ cán bộ nghiên cứu tham gia thực hiện đề tài được nâng cao. Góp phần củng cố, phát triển mối liên kết trong nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm, trao đổi kinh nghiệm phát triển và ứng dụng công nghệ, sản phẩm công nghệ sinh học giữa các Viện nghiên cứu, trường đại học và các doanh nghiệp sản xuất. -Tham gia đào tạo: 01 thạc sỹ, Khoa CN thực phẩm- Đại học Bách khoa