- Xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
- Nghiên cứu cơ sở pháp lý và phương pháp đấu tranh yêu cầu Chính phủ và các công ty hóa chất Hoa Kỳ chịu trách nhiệm về hậu quả chất da cam/dioxin ở Việt Nam
- Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa protein vỏ Glycoprotein (GP5) của virus gây bệnh lợn tai xanh trong thuốc lá và đậu tương
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất chất lượng trên báo chí năm 2018
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò sản xuất giống nhân tạo cá mương (Hemiculter leucisculus, Basilewsky, 1855) tại Phú Yên
- Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
- Tính tích cực tham gia các hoạt động xã hội của người lao động trong các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên HA của virus cúm A/H5N1 có tính sinh miễn dịch cao bằng phương pháp biểu hiện tạm thời trên cây thuốc lá
- Nghiên cứu xây dựng suất vốn đầu tư xây dựng công trình y tế giáo dục theo tiêu chí công trình xanh
- Nghiên cứu điều chế dung dịch nano bạc – đồng có khả năng trị bệnh Phytopthora sp trên cây bưởi tại huyện Vĩnh Cửu Đồng Nai
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/2018/TN
2022-24-1341/NS-KQNC
Nghiên cứu công nghệ xúc tác thủy nhiệt chuyển hóa sinh khối thành carbon nhiên liệu
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
TS. Trần Thị Liên
ThS. Bùi Duy Hùng, TS. Đỗ Thanh Hải, CN. Phạm Anh Tài, KS. Nguyễn Minh Đăng, TS. Phạm Thị Nam Bình, ThS. Nguyễn Thị Thảo, TS. Đỗ Mạnh Hùng, KS. Nguyễn Thị Bảy, ThS. Vũ Tuấn Anh, KTV. Vũ Thị Thu Thủy, ThS. Trần Anh Tuấn, GS.TS. Vũ Thị Thu Hà, ThS. Hoàng Trọng Hà, ThS. Đào Duy Nam
Kỹ thuật cơ khí nói chung
01/07/2018
01/06/2022
17/11/2022
2022-24-1341/NS-KQNC
23/12/2022
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Đề tài đã thiết lập thành công quy trình công nghệ carbon hóa thủy nhiệt, đã thử nghiệm qui trình ở qui mô phòng thí nghiệm trên một số đối tượng sinh khối có tiềm năng và đã tạo ra một số mẫu sản phẩm hydrochar, có nhiệt trị được tăng cường rõ rệt so với nguyên liệu, đạt giá trị trên 6000 Kcal/kg.
Việc nghiên cứu công nghệ carbon hóa thủy nhiệt sinh khối là hướng phát triển rất độc đáo, khắc phục được hầu hết các nhược điểm của những phương pháp than hóa truyền thống đang được áp dụng tại Việt Nam hiện nay. Carbon nhiên liệu thu được đủ tiêu chuẩn làm nhiên liệu đốt lò, hơn nữa, carbon nhiên liệu được điều chế từ nguồn sinh khối, có độ ổn định rất cao, an toàn trong bảo quản và sử dụng. Hơn nữa, việc nghiên cứu thành công công nghệ xúc tác thủy nhiệt nguồn sinh khối thành carbon nhiên liệu mở ra tiềm năng ứng dụng qui trình công nghệ và sản phẩm trong xử lý nguồn rác thải sinh hoạt, trong việc nâng cao giá trị của các nguồn phụ phẩm công-nông nghiệp thành nguồn nhiên liệu rắn giàu carbon và góp phần giải quyết ô nhiễm môi trường hoặc trong lĩnh vực làm chất mang xúc tác....
- Đề tài góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Chính nguồn lực này sẽ tiếp tục phát huy năng lực và trí tuệ, tạo ra nhiều đóng góp hơn nữa cho sự phát triển kinh tế, xã hội nước nhà. về việc phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài: kết quả của đề tài chỉ mới mang tính chất khẳng định tiềm năng của việc ứng dụng công nghệ mới, trong khi đề có thể ứng dụng công nghệ còn cần phải có thêm nhiều nghiên cứu một cách hệ thống, bài bản và từng bước nhân rộng qui mô.
Không
Thủy nhiệt; Sinh khối; Chuyển hóa; Nhiên liệu carbon
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 2
Đã đăng ký 01 độc quyền Sáng chế tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, sổ đơn 1-2022- 03909 ngày 22/06/2022, Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ số 12033w/QĐ-SHTT ngày 15/07/2022.
Không