
- Tổng hợp vật liệu composit cấu trúc lớp xen kẽ Me/Me’Ox/g-C3N4 (Me: Pt Me’: Ti Mo Cu Co) và đánh giá hoạt tính quang xúc tác của chúng trong phản ứng khử CO2 thành nhiên liệu
- Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dậy tại trường THPT Trần Hưng Đạo tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu đề kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu ba Đồng Hới
- Nghiên cứu sử dụng tinh phân biệt giới tính để sản xuất phôi và bê ở bò sữa
- Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo chế tạo thử nghiệm lọc bụi tĩnh điện công suất 1000000 Nm3/h
- Chọn lọc ổn định nâng cao năng suất các dòng vịt chuyên thịt MT1 MT2 và MT3
- Đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ dọc cửa sông Cửu Long
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất tỏi đen trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu tính chất vật liệu tổ hợp graphen với chacogenua kim loại chế tạo bằng phương pháp bóc tách plasma cường hóa định hướng ứng dụng trong tích trữ và chuyển hóa năng lượng
- Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2014.24
2017-48-1268
Nghiên cứu đặc điểm di truyền và dịch tễ học phân tử của một số virus gây bệnh trên ong mật ở Việt Nam
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Đồng Văn Quyền
TS. Phạm Hồng Thái, TS. Nguyễn Thị Kim Liên, ThS. Nguyễn Thị Hoa, ThS. Hà Thị Thu, ThS. Vũ Thị Hiền, ThS. Bùi Thị Thùy Dương, KS. Mai Thùy Linh
Dịch tễ học
03/2015
10/2017
10/09/2015
2017-48-1268
21/12/2017
378
Kết quả của nhiệm vụ đã xác định được sự có mặt của các virus, tỷ lệ nhiễm của mỗi virus ở ong trưởng thành và ấu trùng ong; giải mã phân tích đặc điểm phân tử hệ gen của SBV, BQCV và DWV ở các vùng địa lý khác nhau của Việt Nam; phân tích trình tự gen, nguồn gốc tiến hóa, sự biến đổi di truyền của các chủng virus gây bệnh cho ong trong nước. Kết quả cho thấy SBV có thể lây nhiễm trên cả ong nội A. cerana và ong ngoại A. mellifera đồng thời chỉ ra rằng tính đặc hiệu của vật chủ, khoảng cách địa lý, và sự lây nhiễm chéo virus giữa các loài ong khác nhau dẫn đến sự đa dạng di truyền của virus SBV ở Việt Nam so với các chủng SBV khác trên thế giới. Xây dựng bản đồ phân bố của SBV, DWV và BQCV tại các vùng nuôi ong của Việt Nam giúp người nuôi ong chủ động trong công tác phòng và trị bệnh, góp phần phát triển bền vững ngành nuôi ong ở nước ta, mang lại lợi ích cho kinh tế-xã hội.
Kết quả của nhiệm vụ giúp các nhà nuôi ong xây dựng chiến lược dự phòng và ngăn chặn dịch bệnh hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại kinh tế.
Di truyền học; Dịch tễ học; Phân tử; Ong mật; Virus
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Thạc sĩ