liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii nhân nuôi trong phòng thí nghiệm ký sinh trứng sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis tại Bắc Ninh

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Nguyễn Thị Tú Anh

Nuôi dưỡng động vật nuôi

15/01/2016

Khả năng sinh sản của ong mắt đỏ T. chinolis trên trứng sâu đục thân ngô (nhiệt độ 27 độ C, độ ẩm 75-85%) ở thế hệ F385 giảm đi về khả năng ký sinh trong 3 ngày đầu và tỷ lệ ong cái so với thế hệ F1. Ong mắt đỏ thế hệ F1 và F385 đều có số lượng trứng bị ký sinh tập trung vào ngày đầu và có tỷ lệ ong cái cao hơn so với các ngày sau.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để tiến hành biện pháp phòng trừ sinh học đối với một số loại sâu hại thuộc bộ cánh vảy, góp phần trong triển khai thực hiện biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) của chương trình sản xuất nông nghiệp an toàn (VIETGAP).

Ong mắt đỏ; Đặc điểm sinh học; Nhân nuôi; Ký sinh; Sâu đục thân ngô

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không