
- Nghiên cứu triển khai ghép phổi lấy từ người cho chết não
- Nghiên cứu xây dựng qui trình ứng dụng vạt cuống mạch liền tạo hình khuyết hổng phần mềm bàn ngón tay tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp
- Giải pháp phát triển tổ hợp tác hợp tác xã thanh niên khu vực đồng bằng sông Cửu Long của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nhận dạng hỗ trợ dự báo và cảnh báo một số hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống mè địa phương Bình Thuận
- Ứng dụng quy trình phòng mối để bảo vệ một số công trình di tích cấp Quốc gia và cấp tỉnh của tỉnh Phú Thọ
- Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận Xuyên Khung Bát Xát cho sản phẩm xuyên khung của huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ các phương pháp điều trị loãng xương và biến chứng của loãng xương
- Các giải pháp mã hóa video khai thác nền tảng học sâu cho ứng dụng truyền thông đa phương tiện
- Nghiên cứu chức năng gen quy định phát triển bộ rễ lúa phục vụ chọn tạo giống lúa chịu hạn bằng công nghệ gen



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-YS.02-2014.02
2020-02-685/KQNC
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân tử của plasmid mang gen beta- lactamase phổ rộng (ESBL) của vi khuẩn E coli kháng kháng sinh có nguy cơ lây nhiễm giữa người và lợn
Viện thú y
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Đặng Thị Thanh Sơn
TS. Đặng Thị Thanh Sơn; TS. Ngô Chung Thủy; ThS. Trương Thị Qúy Dương; CN. Trương Thị Hương Giang; TS. Phạm Minh Hằng; PGS.TS. Lê Quang Huấn
Dịch tễ học thú y
01/02/2015
01/02/2020
31/12/2019
2020-02-685/KQNC
20/07/2020
378
Kết quả của đề tài đã được ứng dụng trong công tác nghiên cứu, đào tạo lĩnh vục vi khuân kháng kháng shall, cụ thể như sau: a/ Áp dụng thành công quy trình thu thập mẫu theo phương pháp chuẩn ISO 13485. b/ Tối ưu thành công phương pháp phân lập vi khuẩn chỉ điểm E. co hi trên các loại môi trường chọn lọc (đĩa thạch Se-lective E. ớơ/z/coliforms Chromogenic vả các loại môi trường cho nghiên cứu kháng sinh đồ) đảm bảo độ thuần khiết vả các khuẩn lạc điển hình cho các nội dung nghiên cứu sinh học phân tử c/ Áp dụng thành công quy trình kỹ thuật kiểm tra tính kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được bằng phương pháp khoanh giấy kháng sinh (Kừby-Bauer). Các bước điều chỉnh nồng độ vi khuẩn tương đương vói độ đục chuẩn của ống 0,5 McFarland đảm bảo yêu cầu của phương pháp. d/ ứng dung thành công các kỹ thuật sinh học phân tủ' để phát hiện gen kháng kháng sinh cephalosporin (SHV, TEM, CTX-M) bằng phản ứng PCR và phương pháp xây dựng cây phả hệ đế so sánh và phân tích mối quan hệ phả hệ giữa các chủng E. coli phân lập được giữa người vả lợn
Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu đã ứng dụng để xây dựng các tài liệu truyền thông, dào tạo về vi khuẩn kháng thuốc dựa trên bằng chứng khoa học. Ket quả nghiên cứu cũng đã được xuất bản trong 02 bài báo trong nước và 02 bài báo Quốc tế the hiện năng lực nghiên cứu khoa học lĩnh vực kháng kháng sinh của đơn vị Chủ trì. Kết quả nghiên cứu là bằng chứng khoa học đáng tin cậy phần nào phản ánh thực trạng về mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli theo cách tiếp cận mới- Một sức khỏe (chất thải của người chăn nuôi, chất thải của lợn). Từ quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu cũng đã kết nối Họp tác Quốc tế vói Trưòng Đại học Tổng họp Copenhagen- Đan Mạch tạo nhóm nghiên cứu mạnh về lĩnh vực Kháng kháng sinh. Nhóm nghiên cứu cũng có thể xem xét điều chỉnh một số bước xét nghiệm phòng thí nghiệm dối vói những nhiệm vự khoa học cùng lĩnh vực nhằm tối ưu nguồn kinh phí nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học chính xác, khách quan. Các chủ đề đào tạo sau Đại học, tập huấn cũng được hình thành và dưa vào các luận văn khoa học, chương trình tập huấn.
Sinh học; Phân tử; Vi khuẩn E.coli; Lây nhiễm; Người; Lợn; Thuốc kháng sinh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao (02 thạc sĩ), truyền thông dựa trên các bài báo khoa học dược xuất bản; Kết nôi họp tác Quôc tê lĩnh vực Vi khuân kháng kháng sinh
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
không
Đào tạo thành công 01 thạc sĩ